K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng tạo oxit từ kim loại với oxy như sau:

1. Kim loại phản ứng với oxy tạo oxit:

  • Kim loại kiềm (IA) và kiềm thổ (IIA): phản ứng mạnh với oxy, tạo oxit hoặc peroxit.
    \(4 N a + O_{2} \rightarrow 2 N a_{2} O\) \(2 M g + O_{2} \rightarrow 2 M g O\)
  • Kim loại trung bình (Fe, Zn, Al…): phản ứng ở nhiệt độ cao.
    \(4 A l + 3 O_{2} \rightarrow 2 A l_{2} O_{3}\) \(2 F e + O_{2} \rightarrow 2 F e O\) \(4 F e + 3 O_{2} \rightarrow 2 F e_{2} O_{3}\)
  • Kim loại kém hoạt động (Cu, Ag, Hg…): phản ứng chậm hơn.
    \(2 C u + O_{2} \rightarrow 2 C u O\) \(4 A g + O_{2} \rightarrow 2 A g_{2} O\)

2. Điều kiện phản ứng:

  • Nhiệt độ cao giúp kim loại phản ứng với oxy dễ dàng hơn.
  • Một số kim loại như vàng (Au), bạch kim (Pt) không phản ứng với oxy ở điều kiện thường.
13 tháng 11 2021

a) $2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
b)

$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

c)

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

15 tháng 11 2021

em cám ơn chị/anh rất nhiều ạ haha

a) 2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Theo ĐLBTKL: mMg + mO2 = mMgO

=> mO2 = 4 - 2,4 = 1,6 (g)

4 tháng 1 2022

a, PTHH: 2Mg + O2 \(\rightarrow\) 2MgO

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg + m\(O_2\) = mMgO

\(\Rightarrow m_{O_2}=4-2,4=1,6g\)

18 tháng 12 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)\\ 2Cu+O_2\xrightarrow{t^o}2CuO\\ \Rightarrow n_{CuO}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16(g)\)

22 tháng 3 2022

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\)

\(R+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow\left(t^o\right)RO\)

\(\dfrac{6}{M_R+16}\) <----   \(\dfrac{6}{M_R+16}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{6}{M_R+16}.M_R=3,6\)

\(\Leftrightarrow6M_R=3,6M_R+57,6\)

\(\Leftrightarrow M_R=24\) ( g/mol )

=> R là Magie (Mg)

22 tháng 3 2022

Tại sao là 1/2 O2  thế ạ

17 tháng 10 2023

\(H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,2        0,2            0,2       0,2 

\(b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)

a. \(Magie+Oxi\)  \(\underrightarrow{t^o}\) \(Magie\) \(oxide\)

b. \(m_{Mg}+m_O=m_{MgO}\)

c. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Magie}+m_{Oxi}=m_{Magieoxit}\)

\(4,8\)       \(+\)  \(3,2\)  \(=8\left(g\right)\)

vậy khối lượng của \(Magie\) \(oxide\) thu được sau phản ứng là \(8g\)

P/S: nếu có j sai thì nhắc mình, vì bài này mình mới học xong, chưa được tìm hiểu kĩ

11 tháng 7 2023

Gọi tên kim loại cần tìm là R.

Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)

\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12

\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\) 

\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)

\(\Rightarrow R=56\)

Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

12 tháng 8 2020

Viết PTHH minh họa:

a) Oxi hóa một kim loại thành 1 oxit kim loại

3Fe+2O2to->Fe3O4

b) Oxi hóa một phi kim thành oxit phi kim

C+O2-to>CO2

c) Kim loại tác dụng với nước tạo thành bazo và hidro

2K+2H2O->2KOH+H2

d) Oxi bazo tác dụng với nước tạo thành bazo

Na2O+H2O->2NaOH

e) Oxi axit tác dụng với nước tạo thành axit

P2O5+3H2O->2H3PO4

f) Khử oxi của 1 oxit kim loại tạo thành kim loại và nước

3CO+Fe2O3-to>2Fe+3CO2

`#3107.101107`

Câu `21:`

`a,`

\(\text{4P + 5O}_2\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ }\text{t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\text{2P}_2\text{O}_5\)

`b,`

\(\text{FeSO}_4+2\text{NaOH}\rightarrow\text{Fe}\left(\text{OH}\right)_2+\text{Na}_2\text{SO}_4\)

Câu `22:`

`a,`

PTHH: \(4\text{Na + O}_2\rightarrow2\text{Na}_2\text{O}\)

`b,`

n của Na trong phản ứng là:

\(\text{n}_{\text{Na}}=\dfrac{\text{m}_{\text{Na}}}{\text{M}_{\text{Na}}}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT: \(\text{n}_{\text{Na}}=2\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(\text{mol}\right)\)

m của Na2O sau phản ứng là:

\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=\text{n}_{\text{Na}_2\text{O}}\cdot\text{M}_{\text{Na}_2\text{O}}=0,2\cdot\left(23\cdot2+16\right)=0,2\cdot62=12,4\left(\text{g}\right)\)

- Hoặc bạn sử dụng ĐLBT KL:

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(\text{m}_{\text{Na}}+\text{m}_{\text{O}_2}=\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}\)

`=>`\(\text{m}_{\text{Na}_2\text{O}}=9,2+3,2=12,4\left(\text{g}\right)\)

`c,`

n của O2 có trong phản ứng là:

\(\text{n}_{\text{O}_2}=\dfrac{\text{m}_{\text{O}_2}}{\text{M}_{\text{O}_2}}=\dfrac{3,2}{16\cdot2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(\text{mol}\right)\)

V của O2 ở đkc là:

\(\text{V}_{\text{O}_2}=\text{n}_{\text{O}_2}\cdot24,79=0,1\cdot24,79=2,479\left(\text{l}\right).\)

29 tháng 12 2023

21 a đk nhiệt độ em ới

22 b là dùng ĐLBT khối lượng

1 tháng 11 2023

\(a)2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^0}2MgO\\ b)BTKL:m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c)n_{MgO}=\dfrac{15}{40}=0,375mol\\ n_{O_2}=\dfrac{0,375}{2}=0,1875mol\\ m_{O_2}=0,1875.32=6g\)