Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì MC là đường kính (O) mà \(N\in\left(O\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MNC}=90^o\).Lại có \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> B,A,N,C cùng thuộc 1 đường tròn
=> Tứ giác BANC nội tiếp

đây là hình nhé, để cung cấp cho cách giải:

Xét tứ giác CEHD ta có:
góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)
góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)
=> góc CEH + góc CDH = 1800
Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp
B)
Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.
AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.
Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.
Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>ΔACD vuông tại C
mà CM là đường trung tuyến
nên CM=AD/2=AM=DM
Xét ΔMAO và ΔMCO có
MA=MC
MO chung
AO=CO
DO đó: ΔMAO=ΔMCO
Suy ra: \(\widehat{MAO}=\widehat{MCO}=90^0\)
hay MC là tiếp tuyến của (O)
b: Ta có: MC=MA
nên M nằm trên đường trung trực của AC(1)
Ta có: OC=OA
nên O nằm trên đường trung trực của AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AC
hay OM vuông góc với AC tại trung điểm của AC
a: Xét ΔOHB vuông tại H và ΔOHC vuông tại H có
OH chung
HB=HC
Do đó: ΔOHB=ΔOHC
=>OB=OC và \(\widehat{BOH}=\widehat{COH}\)
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
=>OBAC là tứ giác nội tiếp
Bài Giải
Câu a) Chứng minh tứ giác \(O B A C\) nội tiếp
Ta có:
Xét tứ giác \(O B A C\):
Vì \(\angle O B A + \angle O C A = 180^{\circ}\), nên tứ giác \(O B A C\) nội tiếp đường tròn.
Câu b) Chứng minh hệ thức \(A M \cdot A D = A C^{2}\)
Do \(O B A C\) nội tiếp, nên áp dụng định lý về tiếp tuyến và cát tuyến:
\(A M \cdot A D = A C^{2}\)
Chứng minh chi tiết:
\(A M \cdot A D = A C^{2}\)
Vậy ta đã chứng minh xong.
Câu c) Chứng minh \(H M\) là đường cao của tam giác \(B H N\)
Gọi \(N\) là giao điểm của \(A C\) với \(O B\).
Ta có:
Vậy \(H M\) chính là đường cao của tam giác \(B H N\).