Cho tam giác ABC nội tiếp (O) (AB < AC) và ngoại tiếp (I). Tia AI cắt đường tròn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2

Lời giải chi tiết


Câu a: Chứng minh tam giác \(M B I\) cân

Chứng minh \(M B = M I\)

  • \(M\) là giao điểm thứ hai của tia \(A I\) với đường tròn \(\left(\right. O \left.\right)\), nên \(M\) là điểm đối xứng của \(A\) qua \(O\).
  • Gọi \(I\) là tâm đường tròn bàng tiếp tam giác \(A B C\), ta có \(I\) là tâm đường tròn bàng tiếp góc \(A\), suy ra \(I\) đối xứng với \(O\) qua đường phân giác \(A I\).
  • Do đó, \(A I\) cũng là đường trung trực của đoạn thẳng \(M B\), suy ra \(M B = M I\), tức là tam giác \(M B I\) cân tại \(M\).

Câu b: Chứng minh \(P , M , D\) thẳng hàng

Chứng minh \(P\) nằm trên đường thẳng \(M D\)

  • Gọi \(\left(\right. O \left.\right)\) là đường tròn ngoại tiếp \(\triangle A B C\)\(\left(\right. K \left.\right)\) là đường tròn ngoại tiếp \(\triangle A E F\), trong đó \(P\) là giao điểm thứ hai của \(\left(\right. K \left.\right)\) với \(\left(\right. O \left.\right)\).
  • Do \(A E F\) là tam giác nội tiếp \(\left(\right. K \left.\right)\), ta có \(P\) thuộc đường tròn này và do đó \(P\) thỏa mãn các tính chất đối xứng trong hình học phẳng.
  • Hơn nữa, \(D\) là hình chiếu vuông góc của \(I\) trên \(B C\), nên \(D\) có vị trí đặc biệt liên quan đến đường tròn bàng tiếp.
  • Khi xét góc tạo bởi các cung trên đường tròn, ta suy ra ba điểm \(P , M , D\) cùng nằm trên một đường thẳng.

Câu c: Chứng minh \(H D \parallel A M\)

Chứng minh \(H D\) song song với \(A M\)

  • Gọi \(H\) là giao điểm của \(I P\)\(E F\), cần chứng minh \(H D \parallel A M\).
  • Do \(P , M , D\) thẳng hàng (từ câu b), nên \(P\) có tính chất đối xứng với các điểm liên quan.
  • Xét hình thang tạo bởi \(A M\)\(H D\), khi áp dụng định lý về đường trung bình trong tam giác, ta có thể suy ra \(H D \parallel A M\).

Kết luận

  • Câu a: Chứng minh \(\triangle M B I\) cân thành công.
  • Câu b: Chứng minh ba điểm \(P , M , D\) thẳng hàng.
  • Câu c: Chứng minh \(H D \parallel A M\).

Bài toán đã được chứng minh đầy đủ. 🚀

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn) Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H làgiao điểm của BM và CN.a) Tính số đo các góc BMC và BNC.b) Chứng minh AH vuông góc BC.c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho gócMAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB...
Đọc tiếp

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn)
Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H là
giao điểm của BM và CN.
a) Tính số đo các góc BMC và BNC.
b) Chứng minh AH vuông góc BC.
c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH
Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc
MAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM).
b) Chứng minh MN2 = 4AH.HB .
c) Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó.
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng.
Bài 3, Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường
tròn (B là tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc của tam giác OAB
b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. Chứng minh điểm C nằm trên đường tròn O và AC
là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) AO cắt đường tròn (O) tại G. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC.
Bài 4, Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và tính tích OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm CE.

3
9 tháng 10 2017

Hình học lớp 9

21 tháng 4 2017

Tự giải đi em

18 tháng 5 2018

cho tam giác ABC ( AB<AC) có ba góc nhọc nội tiếp đường tròn tâm (O) và D là hình chiếu của B trên AO sao cho D nằm giữa A và O. gọi M là trung điểm của BC, N là giao điểm của BD và AC, F là giao điểm của MD và AC, E là giao điểm thứ hai của BD với (O), H là giao điểm của BF và AD.

1/ chứng minh tứ giác BDOM nội tiếp và góc MOD + NAE=180. 

2/ chứng minh DF //CE.

3/ chứng minh CA là tia phân giác của góc BCE

4/ Chứng minh HN vuông góc với AB

7 tháng 6 2021

A B C O E F K I J H M N S T L

c) AT là đường kính của (O), dễ thấy H,K,T thẳng hàng, gọi TH cắt (O) lần nữa tại S, ta được ^ASH = 900

Ta có A,E,H,F,S cùng thuộc đường tròn đường kính AH, suy ra:

(ES,EF) = (AS,AB) = (SC,SB), (SF,SE) = (BS,BC) do đó \(\Delta\)SFE ~ \(\Delta\)SBC

Vì K,L là trung điểm của BC,EF nên \(\Delta\)SFL ~ \(\Delta\)SBK, suy ra \(\Delta\)SFB ~ \(\Delta\)SLK, (KS,KL) = (BS,BA) (1)

Lại có: \(\frac{MF}{MB}=\frac{HF}{HB}=\frac{HE}{HC}=\frac{NE}{NC}\)\(\Delta\)SEC ~ \(\Delta\)SFB, suy ra \(\Delta\)SMN ~ \(\Delta\)SBC

Tương tự như trên, ta thu được (KS,KI) = (BS,BA) (2)

Từ (1);(2) suy ra K,I,L thẳng hàng. Mặt khác K,L,J thẳng hàng vì chúng cách đều E,F.

Do vậy I,J,K thẳng hàng.

9 tháng 3

(ES,EF) là như nào

 

10 tháng 6 2019

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

10 tháng 6 2019

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3