Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2Al + 6HCl → 2 A l C l 3 + 3 H 2
a……….3/2.a (mol)
Mg + 2HCl → M g C l 2 + H 2
b....................b (mol)
4 gam rắn không tan là Cu, gọi số mol của Al và Mg lần lượt là a và b (mol). Ta có:
⇒ % m C u = 4 13 .100 = 30,77 % ⇒ % m A l = 0,2.27 13 .100 = 41,54 % ⇒ % m M g = 100 % − 30,77 % − 41,54 % = 27,69 %
⇒ Chọn C.

Đáp án C.
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
n Fe = x mol
Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.
CuSO 4 dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :
10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol
m Fe trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g
% m Fe = 7/10 x 100% = 70%
% m C u = 100% - 70% = 30%

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4<--------------0,2
S + O2 --to--> SO2
0,25<----------0,25
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_P=\dfrac{0,4.31}{0,4.31+0,25.32}.100\%=60,78\%\\\%m_S=\dfrac{0,25.32}{0,4.31+0,25.32}.100\%=39,22\%\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Áp dụng định luật BTKL :
\(m_{CO_2}=142-76=66\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{66}{44}=1.5\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{MgCO_3}=b\left(mol\right)\)
\(m_X=100a+84b=142\left(g\right)\left(1\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(MgCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+CO_2\)
\(m_Y=56a+40b=76\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=1,b=0.5\)
\(\%CaO=\dfrac{56\cdot1}{76}\cdot100\%=73.68\%\)
\(\%MgO=100-73.68=26.32\%\)
PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
a_______a_____a (mol)
\(MgCO_3\xrightarrow[]{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)
b_______b_____b (mol)
Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}100a+84b=142\\56a+40b=76\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaO}=\dfrac{56}{76}\cdot100\%\approx73,68\%\\\%m_{MgO}=26,32\%\\V_{CO_2}=\left(1+0,5\right)\cdot22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Để tính thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại sắt trong chất rắn Y, ta thực hiện các bước sau: 1. Tính khối lượng oxy đã phản ứng: Khối lượng chất rắn Y thu được là 1,35a gam. Khối lượng sắt ban đầu là a gam. Do đó, khối lượng oxy đã phản ứng là: 2. Tính số mol oxy đã phản ứng: Khối lượng mol của oxy (O) là 16 g/mol. Số mol oxy đã phản ứng: 3. Tính số mol Fe₃O₄ tạo thành: Trong Fe₃O₄, tỉ lệ mol Fe : O là 3 : 4, nghĩa là cứ 4 mol O sẽ tạo ra 1 mol Fe₃O₄. Số mol Fe₃O₄ tạo thành: 4. Tính khối lượng Fe₃O₄ tạo thành: Khối lượng mol của Fe₃O₄ là: Khối lượng Fe₃O₄ tạo thành: 5. Tính khối lượng sắt dư: Khối lượng sắt dư: 6. Tính tổng khối lượng sắt trong chất rắn Y: Khối lượng sắt trong Fe₃O₄: Tổng khối lượng sắt trong Y: 7. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong Y: Phần trăm khối lượng sắt trong Y: Như vậy, thành phần phần trăm theo khối lượng của kim loại sắt trong chất rắn Y là khoảng 74,07%.