K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMAC và ΔMEB có

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔMAC=ΔMEB

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//EB

ΔMAC=ΔMEB

=>AC=EB

b: Sửa đề: Lấy I trên AC

Xét ΔMAI và ΔMEK có

MA=ME

\(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\)

AI=EK

Do đó: ΔMAI=ΔMEK

=>\(\widehat{AMI}=\widehat{EMK}\)

=>\(\widehat{AMI}+\widehat{AMK}=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

c: Xét ΔMPB vuông tại P và ΔMQC vuông tại Q có

MB=MC

\(\widehat{PMB}=\widehat{QMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMPB=ΔMQC

=>MP=MQ

=>M là trung điểm của PQ

AP+AQ

=AP+AP+PQ

=2AP+2PM

=2(AP+PM)

=2AM

24 tháng 6 2018

a)AC=EB và AC//BE

em chứng minh tam giác AMC = tam giác EMB (c.g.c)

=> AC = EB và góc CAM = góc BEM mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC//BE

b) Chứng minh ba điểm I,M,K thẳng hàng.

em chứng minh IC = BK, góc ACM = góc EBM( suy ra từ câu a)

khi đó tam giác IMC = tam giác KMB (c.g.c)

=> góc IMC = góc KMB

khi đó góc IMK = 180 độ

I, M, K thẳng hàng

25 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác AMC và tam giác EMB có

AM=EM(giả thiết)

góc AMC=góc EMB(đối đỉnh)

AM=MB(giả thiết)

=>tam giác AMC= tam giác EMB(c.g.c)

=>AC=EB(2 cạnh tương ứng) và góc CAM = góc BEM(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=>AC // BE

26 tháng 3 2018

\(a)\)Xét \(\Delta AMC\)và \(\Delta BME\)có:

\(MB=MC\)(VÌ M là trung điểm cua BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BME}\)(vì đối đỉnh)

\(MA=ME\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta BME\)(c.g.c)

\(\Rightarrow AC=EB\)(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{CAM}=\widehat{BEM}\)(2 góc tương ứng)

Mà chúng lại ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AC//EB\)

\(b)\)Vì \(AC=EB\)(theo phàn a)

Mà \(AC//BE\)(theo phần a)

\(K\in AC;I\in EB\)sao cho \(AI=KE\)

\(\Rightarrow I;K\)thẳng hàng

phần c sẽ suy ngjix sau nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/2134973688.html

BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNHBài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng : a) AE = BC; b)AB // ECBài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BCBài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ TRƯỜNG HỢP CẠNH GÓC CẠNH

Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IB. Chứng minh rằng :

a) AE = BC; b)AB // EC

Bài 2: Cho góc xOy.Trên cạnh Ox lấy các điểm A và B, trên cạnh Oy lấy các điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Chứng minh rằng: AD = BC

Bài 3: Tên các cạnh Ox và Oy của góc xOy, lấy các điểm A và B sao cho OA = OB.Tia phân giác của góc xOy cắt AB ở C. Chứng minh rằng

a) C là trung điểm của AB

b) AB vuông góc với OC

Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia BC và CB lấy tương ứng hai điểm D và E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC và DAE

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A = 1000, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm K sao cho MK = MA

a) Tính số đo góc ABK

b) về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB, AE vuông góc và bằng AC. Chứng minh rằng: tam giác ABK bằng tam giác DAK

c) Chứng minh MA vuông góc với DE

Bài 6: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của cạnh AB, E là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng DE//BC và DE = 1/2 BC

Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM =1/2BC

Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A và AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC

a) Chứng minh rằng DE vuông góc với BC

b) Cho biết 4B = 5C trung điểm của BC. Chứng minh rằng :

a) FH = 2DE.

b) FH vuông góc với DE.

3
15 tháng 12 2016

nhìu quá bn à TTvTT

23 tháng 12 2016

từ từ thui

29 tháng 11 2016

M A B C E I K H 1 2

a, Xét hai tam giác AMC và tam giác BME, ta có:

     AM=ME (giả thiết)

     góc BME= góc AMC (2 góc đối đỉnh)

     BM=MC (M là trung điểm của BC)

Suy ra: tam giác AMC= tam giác BME (c.g.c)

=> AC=BE (hai cạnh tương ứng) (ĐPCM)

=>góc MAC= góc MEB (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên: AC//BE (ĐPCM)

b, Xét tam giác AMI và tam giác EMK, ta có:

KE=AI (giả thiết)

góc CAM= góc EMK(chứng minh trên)

AM=Me ( giả thiết)

Suy ra: tam giác AMI= tam giác EMK(c.g.c)

=> góc AMI= góc EMK (2 góc tương ứng)

Mà góc AMI+ góc IME= 180 độ (2 góc kề bù)

Do đó: góc IME+ góc EMK= 180 độ

Hay 3 điểm I,M,K thẳng hàng (ĐPCM)

c, Vì góc HME là góc ngoài của tam giác BME nên:

HME= MBE+ MEB

       = 50 độ+ 25 độ

       = 75 độ

Xét tam giác vuông có H1= 90 độ, ta có

HME+HEM= 90 độ

=> Hem= 90 độ- HME= 90 độ- 75 độ= 15 độ

Theo định lí tổng 3 góc trong tam giác BME, ta có:

BME+ MBE+ BEM= 180 độ

=> BME= 180 độ- MBE-BEM= 180 đọ- 50 đọ- 25 độ= 105 độ

Vậy HEM=15 độ

BME= 105 độ

25 tháng 3 2016

A B C M E H K I

a/

-Xét tam giác ACM và tam giác EBM, có:

   CM=MB (gt)

   góc AMC = góc EMB ( đối đỉnh )

   AM=ME ( gt)

=> tam giác ACM và tam giác EBM bằng nhau ( c.g.c )

=> AC=EB

- Theo chứng minh trên 

=> góc ACM = góc MBE ( hai góc so le trong )

=> AC song song BE.

b) ( câu này ko bik nhé)

c)

ta có góc BME = 180 -50-25

                       = 105 độ.

góc HEM = góc MHE - góc HME

                =90- 105 (??????)

Cậu xem lại đề nhé.