Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh tham gia ủng hộ sách giáo khoa khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z (hs) \(\left(x;y;z\in N\cdot\right)\)
Ta có: \(12x+14y+16z=9120\)
Vì số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3, số học sinh khối 8 và khối 9 tỉ lệ với 4 và 5 nên
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay \(\frac{x}{4}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{12x}{48}=\frac{14y}{168}=\frac{16z}{240}=\frac{12x+14y+16z}{48+168+240}=\frac{9120}{456}\)\(=20\)
\(\Rightarrow x=80;y=240;z=300\)(TM)

Gọi số tiền mà khối 6,7,8,9 quyên góp được lần lượt là x,y,z,t (x,y,z,t > 0), đơn vị triệu đồng
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}\)và \(x+y-t=5\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{t}{5}=\frac{x+y-t}{6+3-5}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{5}{4}\Rightarrow x=\frac{15}{2};\frac{y}{3}=\frac{5}{4}\Rightarrow y=\frac{15}{4};\frac{z}{4}=\frac{5}{4}\Rightarrow z=5;\frac{t}{5}=\frac{5}{4}\Rightarrow t=\frac{25}{4}\)
Vậy ...

Gọi số sách bốn khối 6 ; 7 ; 8 ; 9 tham gia quyên góp là a ; b ; c ; d \(\left(a;b;c;d>0\right)\)
Vì số sách của 4 khối tỉ lệ thuận với 8 ; 7 ; 6 ; 5 \(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{6}=\frac{d}{5}\)
Mà số sánh khối 9 ít hơn khối 7 là 80 quyển \(\Rightarrow b-d=80\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{7}=\frac{c}{6}=\frac{d}{5}=\frac{b-d}{7-5}=\frac{80}{2}=40\)
\(\Rightarrow a=40.8=320\) \(b=40.7=280\) \(c=40.6=240\) \(d=40.5=200\)
Vậy số sách mỗi khối quyên góp lần lượt là 320 ; 280 ; 240 ; 200

Gọi số học sinh của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d ( a; b; c; d \(\in\) N*)
Vì số học sinh của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6
\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)
Vì số học sinh khối 9 ít hơn khối 7 là 70 học sinh
=> b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
+) \(\frac{a}{9}=35\Rightarrow a=35.9=315\)
+) \(\frac{b}{8}=35\Rightarrow b=35.8=280\)
+) \(\frac{c}{7}=35\Rightarrow c=35.7=245\)
+)\(\frac{d}{6}=35\Rightarrow d=35.6=210\)
Vậy khối 6 có 315 học sinh, khối 7 có 280 học sinh, khối 8 có 245 học sinh và khối 9 có 210 học sinh
Chuk bn hok tốt!
gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9
vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315
y/8=35nên y=35.8=280
z/7=35nên z=35.7=245
t/6=35nên t=35.6=210
vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)

Gọi x, y, z, t lần lượt là số học sinh các khối 6, 7, 8, 9
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\)
và y – t = 70
Do đó:
\(\frac{y}{8}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
⇒ y = 35.8 = 280
Ta có y – t = 70 ⇔ t = y – 70 ⇒ t = 210
x = 9.y/8 = 9.280/8 = 315
z = 7.t/6 = 7.210/6 = 245
Gọi số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: a, b, c, d ( a, b, c, d ϵ N*)
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\) và b - d = 70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
Do đó:
\(\frac{a}{9}=35=>a=35\cdot9=315\)
\(\frac{b}{8}=35=>b=35\cdot8=280\)
\(\frac{c}{7}=35=>c=35\cdot7=245\)
\(\frac{d}{6}=35=>d=35\cdot6=210\)
Vậy số học sinh 4 khối 6, 7, 8, 9 theo thứ tự là: 315; 280; 245; 210 ( học sinh )

Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d(hs;a,b,c,d∈N*)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=360\\b=320\\c=320\\d=240\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi x,y,z,t lần lượt là số học sinh 4 khối 6,7,8,9(x,y,z,t>0)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}=\dfrac{\left(x+y\right)-\left(z+t\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\dfrac{120}{4}=30\)
Do đó: \(\dfrac{x}{9}=30=>x=30.9=270\)
\(\dfrac{y}{8}=30=>y=30.8=240\)
\(\dfrac{z}{7}=30=>z=30.7=210\)
\(\dfrac{t}{6}=30=>t=30.6=180\)
Vậy số học sinh 4 khối lần lượt là 270,240,210,180 học sinh

Số HS khối 6 là 9 phần; HS khối 7 là 8 phần. Tổng là 17 phần.
Số HS khối 8 là 7 phần; HS khối 9 là 6 phần. Tổng là 14 phần.
Theo đề bài hiệu số phần bằng nhau này là: 17 - 14 = 3 phần = 120 HS.
Nên 1 phần là: 120/3=40 HS.
Số HS khối 6 là: 9*40 = 360 hs
HS khối 7 là: 8*40 = 320 hs
HS khối 8 là: 7*40 = 280 hs
HS khối 9 là: 6*40 = 240 hs.
Tỉ số giữa học sinh khối 6 và 7 so với học sinh khối 8 và 9 là:
(9+8):(7+6)=17/13
120 học sinh ứng với:
17-13=4(phần)
Số học sinh khối 6 và 7 là:
120:4x17=510(học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
510:(9+8)x9=270(học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
510-270=240(học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
240:8x7=210(học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
210:7x6=180(học sinh)
Đáp số:
-Gọi số học sinh khối 6 là x
số học sinh khối 7 là y
số học sinh khối 8 là z
số học sinh khối 9 là q
-Theo đề bài,ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{q}{7}\) và \(y+z=80\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{q}{7}\) =\(\frac{y+z}{4+6}=\frac{80}{10}=8\)
Có:\(\frac{x}{3}=8\) suy ra \(x=\) 8\(\times\) 3= 24
Có:\(\frac{q}{7}=8\) suy ra \(q=\) 8\(\times\) 7 =56
Vậy :khối 6 có 24 hs
khối 9 có 56 hs
bạn à, sao số hs mỗi khối ít thế