K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{ACP}=\widehat{BCP}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CP là phân giác của góc ACB)

\(\widehat{ABQ}=\widehat{CBQ}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BQ là phân giác của góc ABC)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ACP}=\widehat{BCP}=\widehat{ABQ}=\widehat{CBQ}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

b: Xét ΔABC có

BQ,CP là các đường phân giác

BQ cắt CP tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC

=>I cách đều ba cạnh của ΔABC

c: Xét ΔABQ và ΔACP có

\(\widehat{ABQ}=\widehat{ACP}\)

AB=AC

\(\widehat{BAQ}\) chung

Do đó: ΔABQ=ΔACP

=>AQ=AP

=>ΔAPQ cân tại A

18 tháng 9 2019

28 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, Sử dụng định lí pitago tính được \(BC=5cm\)

b, Dễ dàng chứng minh \(\Delta ABK=\Delta IBK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BIK}=\widehat{BAK}=90^o\)

=> \(KI\perp BC\)

c, Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\KI\perp BC\end{cases}}\) 

=> AH // KI 

=> \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\) (1)

Mà AK = KI (do \(\Delta ABK=\Delta IBK\))

=> \(\Delta AKI\) cân tại K

=> \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

=> AI là tia phân giác \(\widehat{HAC}\)

d, \(\Delta AEK\) có AI là phân giác => \(\Delta AEK\) cân tại A 

28 tháng 1 2022

ko cần tim đâu, k là đc

28 tháng 1 2022

ukkkkk

5 tháng 8 2017

A/ Theo giả thiết ta có:DA=BA;AE=AC\(\Rightarrow\) DC=BE

Vì tam giác BDA là tam giác vuông cân\(\Rightarrow\)góc A=90 độ\(\Rightarrow\) DC vuông góc vs BE

B/ Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác BAD vuông tại A:BD2=BA2+AD2

                                                                               ACE vuông tại A:CE2=AC2+AE2

                                                                                ADE vuông tại A:DE2=DA2+AE2

                                                            BAC vuông tại A:BC2=AB2+AC2

                                          Từ trên suy ra:BD2+CE2=BC2+DE2

C/Xét tam giác BAC và DAE:DA=BA

                                        BA=AE

                                        GÓC BAC=GÓC DAE=90

                             \(\Rightarrow\) Tam giác BAC=DAE(c-g-c)

                             \(\rightarrow\) BC=DE(2 cạnh t/ứ)

                             \(\rightarrow\) góc CBA=góc AED(t/ứ)

                              mà 2 góc nàm vị trí so le trong\(\Rightarrow\)BC song song DE

                            \(\rightarrow\) góc BCE+góc CED=180 ĐỘ(2 góc phía trong cùng phía)

                             mà góc DCE=góc BEC(TAM GIÁC cae VUÔNG CÂN)

                             \(\Rightarrow\) Góc BCD=góc BED

                              MÀ góc BCD=CDE(so le trong)

                             \(\Rightarrow\) góc ADE=góc AED\(\Rightarrow\) TAM GIÁC ADE vuông cân tai E

                             mà ta có AI(IK cắt DE ở I)LÀ đường trung trực của tam giác

                            \(\rightarrow\) AI cx là đg trung tuyến của ADE

                            \(\Rightarrow\) I là trung điểm của DE

                           MÀ ta lại có BC=DE(cm phần trên rồi)

                          \(\Rightarrow\) k là trung điểm của BC

(ko bít vẽ hình)

6 tháng 8 2017

Sai rồi bạn ơi, đề bài cho là \(\widehat{A}< 90\) độ.

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.Chứng minh tam giác ABC cân.Tết đến tưng bừng, vui mừng làm ToánGiáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mib) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB...
Đọc tiếp

Bài 6 (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC, kẻ BH  AC ( H  AC); CK  AB ( K  AB). Biết BH = CK.
Chứng minh tam giác ABC cân.
Tết đến tưng bừng, vui mừng làm Toán
Giáo viên: Nguyễn Cao Uyển Mi
b) Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM =
BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
c) Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần
lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia
CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE
tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) Tam giác ADE cân.
b) Tam giác BIC cân.
c) IA là tia phân giác của góc BIC.
Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với
BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 9: (các câu khác nhau thì không liên quan đến nhau)
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác
ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
Bài 10: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 900. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các
tam giác vuông cân đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB 
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.

Giúp mình với ạ, mik đang cần gấp

1
6 tháng 2 2022

Ai giúp mik với mik đang cần gấp ạ