
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bởi 7 địa mảng chính : Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực.

Trái Đất có 7 mảng kiến tạo chính, đó là:
1. Mảng kiến tạo Bắc Mỹ
2. Mảng kiến tạo Nam Mỹ
3. Mảng kiến tạo Á-Âu-Áo
4. Mảng kiến tạo Phi-Ấn
5. Mảng kiến tạo Úc-Đại Dương
6. Mảng kiến tạo Đại Tây Dương
7. Mảng kiến tạo Thái Bình Dương

- Trái Đất tự quay quanh trục một vòng hết 23h54'04'' xấp xỉ 24h (1 ngày đêm).
- Trái Đất quay quanh Mặt Trời một vòng hết 365 ngày 6 giờ.
- Hướng từ Tây sang Đông.
- Trái Đất được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn và một số mảng nhỏ. Các mảng kiến tạo lớn bao gồm:
+ Mảng Á - Âu.
+ Mảng Ấn Độ - Ôxtrâylia.
+ Mảng Bắc Mỹ.
+ Mảng Nam Mỹ.
+ Mảng Phi.
+ Mảng Nam Cực.
+ Mảng Thái Bình Dương.
1/ - Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời từ tây sang đông - Theo quỹ đạo dạng hình elip gần tròn - Trái Đất tự quay quanh Mặt Trời mất khoảng 365 ngày 6 giờ - Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, vẫn giữ độ nghiêng và hướng nghiêng của trục 2/ - Vỏ Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn ; Á - ÂU , THÁI BÌNH DƯƠNG , PHI , NAM CỰC , ẤN ĐỘ - Ôxtraylia , BẮC MĨ , NAM MĨ ( cái này là trong đề cương ôn thi của tui không biết có đúng không nhưng câu hỏi quá giống )


Bảng ở trang 22 lớp 6 (SGK) nè cj Trần Ngọc Định
Hình 26 trang 32 lớp 6 (SGK)
Hình 27 trang 33 lớp 6 (SGK)
Làm hộ mình nha mọi người^^

Theo thuyết kiến tạo mảng, khi hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng thường hình thành các dãy núi trẻ cao.
Đáp án: B

Mảng Nam Cực gồm toàn bộ châu Nam Cực - mảng lục địa. Mảng Australia gồm toàn bộ Australia - mảng lục địa. Mảng Ấn Độ gồm toàn bộ tiểu lục địa Ấn Độ và một phần của Ấn Độ Dương - mảng lục địa. Mảng Á-Âu gồm toàn bộ châu Á và châu Âu - mảng lục địa.

- Lớp vỏ Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn: mảng Phi, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Mỹ và mảng Nam Cực.
- Lớp vỏ Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn: mảng Phi, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mỹ, mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Mỹ và mảng Nam Cực.
Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển). Bề mặt Trái Đất chia ra thành mảng kiến tạo chính và nhiều mảng kiến tạo nhỏ:
-Mảng Thái Bình Dương
-Mảng Á - Âu
-Mảng Ấn - Úc
-Mảng châu Phi
-Mảng Bắc Mỹ
-Mảng Nam Mỹ
-Mảng Nam cực
Thuật ngữ mảng kiến tạo (tectonic plate hay plaque) hay bị dùng sai thành bên trên vỏ Trái Đất, gồm các thang phân vị địa tầng: liên giới, giới, hệ, thống, bậc và đới, tương ứng với các thời kỳ địa chất (liên đại, đại, kỷ) và thường chứa hóa thạch. Mảng có bề dày lớn hơn nhiều so với địa tầng.
Mảng kiến tạo là những khối đá khổng lồ cấu tạo nên bề mặt Trái Đất, di chuyển chậm chạp trên lớp quyển mềm bên dưới. Sự chuyển động của các mảng này gây ra nhiều hiện tượng địa chất quan trọng như động đất, núi lửa và sự hình thành dãy núi,....
Có ba loại ranh giới mảng chính: ranh giới phân kỳ (các mảng tách rời nhau), ranh giới hội tụ (các mảng va chạm vào nhau) và ranh giới biến dạng (các mảng trượt ngang nhau). Lý thuyết mảng kiến tạo giúp giải thích sự thay đổi của địa hình Trái Đất và hoạt động địa chất theo thời gian