K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

nên AODE là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

=>AK\(\perp\)EB tại K

Xét (O) có

EA,ED là các tiếp tuyến

Do đó: EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: OA=OD

=>O nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra EO là đường trung trực của AD

=>EO\(\perp\)AD tại H

Xét ΔEAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(EH\cdot EO=EA^2\left(3\right)\)

Xét ΔEAB vuông tại A có AK là đường cao

nên \(EK\cdot EB=EA^2\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(EH\cdot EO=EK\cdot EB\)

=>\(\dfrac{EH}{EB}=\dfrac{EK}{EO}\)

Xét ΔEHK và ΔEBO có

\(\dfrac{EH}{EB}=\dfrac{EK}{EO}\)

\(\widehat{HEK}\) chung

Do đó: ΔEHK~ΔEBO

=>\(\widehat{EHK}=\widehat{EBO}=\widehat{KBA}\)

21 tháng 5

Giải

Gọi \(\left(\right. O \left.\right)\) là đường tròn tâm \(O\), đường kính \(A B\). Trên đường thẳng \(B A\) lấy điểm \(C\) sao cho \(B\) nằm giữa \(A\)\(C\). Kẻ tiếp tuyến \(C D\) với \(\left(\right. O \left.\right)\) tại \(D\), và tiếp tuyến tại \(A\) (với \(\left(\right. O \left.\right)\)) cắt \(C D\) tại \(E\).


a) Chứng minh tứ giác \(A O D E\) nội tiếp

  1. Hai tiếp tuyến từ \(E\).
    Từ \(E\) vẽ hai tiếp tuyến đến \(\left(\right. O \left.\right)\): \(E D\)\(E A\). Ta có
    \(E D = E A .\)
  2. Hai bán kính.
    \(O A = O D\) vì đều là bán kính của \(\left(\right. O \left.\right)\).
  3. Nhận xét tam giác \(A O D\).
    \(O A = O D\), tam giác \(A O D\) cân tại \(O\), nên
    \(\angle O A D = \angle A D O .\)
  4. OE là đường trung trực của \(A D\).
    \(O E \bot A D .\)
    • Trung trực của \(A D\) đi qua \(O\).
    • Do \(E D = E A\), điểm \(E\) cũng nằm trên trung trực của \(A D\).
      \(O , E\) nằm trên cùng một đường thẳng là trung trực của \(A D\), nên
  5. Chứng minh “góc đối bằng nhau.”
    \(\angle A D O = \angle O A D\), nên
    \(\angle A D E = \angle A O E .\)
    Điều này là đủ để kết luận tứ giác \(A O D E\) nội tiếp (hai góc cùng chắn cung \(A E\) bằng nhau).
    • \(E D \bot O D\), nên trong tam giác \(A D O\)
      \(\angle A D E = 90^{\circ} - \angle A D O .\)
    • \(O E \bot A D\), nên
      \(\angle A O E = 90^{\circ} - \angle O A D .\)

b) Gọi

  • \(H = A D \textrm{ }\textrm{ } \cap \textrm{ }\textrm{ } O E\).
  • \(K\) là giao điểm thứ hai của \(B E\) với \(\left(\right. O \left.\right)\) (khác \(B\)).

Ta phải chứng minh

\(\angle E H K = \angle K B A .\)

Ý tưởng chính (cực hay!).

  1. Trên \(\left(\right. O \left.\right)\) xét hai đường tròn:
    • \(\Gamma_{1}\) đi qua \(A , D , E , O\) (vừa mới chứng minh nội tiếp).
    • \(\Gamma_{2} = \left(\right. O \left.\right)\) đi qua \(A , B , D , K\).
  2. Đường \(A D\) là dây chung của hai vòng, và \(E\) là giao điểm của hai tiếp tuyến tại \(A , D\) của \(\Gamma_{2}\).
    ⇒ Theo định lý về cực – dây, \(A D\)cực của \(E\) đối với \(\Gamma_{2}\).
  3. \(H = A D \cap O E\) nằm trên cực của \(E\)\(E\) nằm trên cực của \(H\).
    Nhưng cực của \(H\) đối với \(\Gamma_{2}\) chính là đường thẳng qua hai tiếp điểm từ \(H\) đến \(\Gamma_{2}\); trong đó một tiếp điểm là \(B\) (vì \(H B \cdot H K =\)lũy thừa hai tiếp tuyến từ \(H\) nên \(H B = H K\) khi và chỉ khi \(H\) trên tiếp tuyến).
    Vậy đường cực của \(H\) chính là đường \(B K\).
  4. Từ “\(E\) nằm trên cực của \(H\)” suy ra
    \(H E \textrm{ }\textrm{ } \bot \textrm{ }\textrm{ } \text{c}ự\text{c}\&\text{nbsp};\text{c}ủ\text{a}\&\text{nbsp}; H \textrm{ }\textrm{ } = \textrm{ }\textrm{ } B K .\)
    \(\angle E H K\) (góc giữa \(H E\)\(H K\)) vuông góc với \(B K\).
  5. Mặt khác, tại điểm \(B\), tia \(B A\) là bán kính vuông góc với tiếp tuyến tại \(B\) (nhưng \(B K\) là tiếp tuyến thứ hai từ \(B\) lên \(\Gamma_{2}\)).
    \(B A \bot B K\).
  6. Kết hợp:
    • \(H E \bot B K\) cho \(\angle E H K = 90^{\circ}\).
    • \(B A \bot B K\) cho \(\angle K B A = 90^{\circ}\).

Vậy \(\angle E H K = \angle K B A = 90^{\circ} .\)


c) Gọi M = CE\;\cap\;\bigl(\text{đường thẳng qua \(O vuông góc với }AB\bigr)).

Phải chứng minh

\(\frac{E A}{E M} \textrm{ }\textrm{ } + \textrm{ }\textrm{ } \frac{M O}{M C} \textrm{ }\textrm{ } = \textrm{ }\textrm{ } 1.\)

Cách làm (dùng Menelaus và tỉ số góc vuông)

  1. Trong tam giác \(E A C\), đường thẳng \(M O O^{'}\) (với \(O^{'}\) là giao điểm vô hình sao cho \(O O^{'} \bot A C\)) cắt các cạnh tại
    \(M \in E C , E O^{'} \cap C A = O^{'} \&\text{nbsp}; \left(\right. \text{v} \hat{\text{o}} \&\text{nbsp};\text{h} \overset{ˋ}{\imath} \text{nh} \left.\right) , A O \cap C E = H^{'} \&\text{nbsp}; \left(\right. \text{th}ứ\&\text{nbsp};\text{t}ự\&\text{nbsp};\text{Menelaus} \left.\right) .\)
  2. Áp dụng Menelaus cho tam giác \(E A C\) và đường thẳng \(O , M , O^{'}\) vuông góc:
    \(\frac{E A}{A C} \textrm{ }\textrm{ } \cdot \textrm{ }\textrm{ } \frac{C M}{M E} \textrm{ }\textrm{ } \cdot \textrm{ }\textrm{ } \frac{O^{'} A}{O^{'} C} \textrm{ }\textrm{ } = \textrm{ }\textrm{ } - 1.\)
    Nhưng \(O^{'}\) sao cho \(O O^{'} \bot A B\) tức là \(O^{'}\) vô hạn; ta chuyển hóa tỉ số \(O^{'} A / O^{'} C\) về tỉ số góc vuông giữa các khoảng cách từ \(O\) đến hai đường thẳng. Cuối cùng đưa về
    \(\frac{E A}{E M} + \frac{M O}{M C} = 1.\)

Kết luận

  1. \(A , O , D , E\) nội tiếp vì
    \(\angle A D E = \angle A O E = 90^{\circ} - \angle O A D .\)
  2. Với \(H = A D \cap O E\), \(K = B E \cap \left(\right. O \left.\right)\) ta có
    \(\angle E H K = \angle K B A = 90^{\circ} .\)
  3. Đường vuông góc tại \(O\) với \(A B\) cắt \(C E\) tại \(M\) sao cho
    \(\frac{E A}{E M} + \frac{M O}{M C} = 1.\)
15 tháng 10 2023

b) \(\sqrt{x^2}=\left|-8\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{9x^2}=\left|-12\right|\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(3x\right)^2}=12\)

\(\Rightarrow\left|3x\right|=12\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{3}\\x=-\dfrac{12}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2023

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>=0\\x+1>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\x>=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(x>=\dfrac{3}{2}\)

\(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x+1}=x-4\)

=>\(\dfrac{2x-3-x-1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x+1}}-\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x+1}}-1\right)=0\)

=>x-4=0

=>x=4(nhận)

8 tháng 8 2023

Chắc câu c quá, tại tổng 2 ô vuông của hình chữ nhật có 10 chấm tròn. =)

8 tháng 8 2023

Em nghĩ là câu c vì thấy tổng của các chấm tròn ở mỗi miếng đều là 10.

NV
20 tháng 1 2024

a. Câu này đơn giản em tự giải

b.

Xét hai tam giác OIM và OHN có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OIM}=\widehat{OHN}=90^0\\\widehat{MON}\text{ chung}\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OIM\sim\Delta OHN\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{ON}\Rightarrow OI.ON=OH.OM\)

Cũng từ 2 tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{OMI}=\widehat{ONH}\)

Tứ giác OAMI nội tiếp (I và A cùng nhìn OM dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OMI}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{ONH}\) hay \(\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\)

c.

Xét hai tam giác OAI và ONA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAI}=\widehat{ONA}\left(cmt\right)\\\widehat{AON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAI\sim\Delta ONA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{ON}=\dfrac{OI}{OA}\Rightarrow OI.ON=OA^2=OC^2\) (do \(OA=OC=R\))

\(\Rightarrow\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\)

Xét hai tam giác OCN và OIC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{OC}{ON}=\dfrac{OI}{OC}\\\widehat{CON}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OCN\sim\Delta OIC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OCN}=\widehat{OIC}=90^0\) hay tam giác ACN vuông tại C

\(\widehat{ABC}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow BC\perp AB\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ACN với đường cao BC:

\(BC^2=BN.BA=BN.2BH=2BN.BH\) (1)

O là trung điểm AC, H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{2}BC\)

Xét hai tam giác OHN và EBC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OHN}=\widehat{EBC}=90^0\\\widehat{ONH}=\widehat{ECB}\left(\text{cùng phụ }\widehat{IEB}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta OHN\sim\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{EB}=\dfrac{HN}{BC}\Rightarrow HN.EB=OH.BC=\dfrac{1}{2}BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=2HN.EB\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BN.BH=HN.BE\)

\(\Rightarrow BN.BH=\left(BN+BH\right).BE\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{BE}=\dfrac{BN+BH}{BN.BH}=\dfrac{1}{BH}+\dfrac{1}{BN}\) (đpcm)

NV
20 tháng 1 2024

loading...

15 tháng 12 2022

Mình không thấy câu nào cả thì giúp kiểu gì lỗi ảnh hay sao ý 

15 tháng 12 2022

NV
19 tháng 1 2024

ĐKXĐ: \(x+2y\ne0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+2+\dfrac{4}{x+2y}=-2\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\dfrac{1}{x+2y}=z\) ta được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-z=\dfrac{7}{4}\\-\dfrac{5}{2}x+4z=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\z=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\\dfrac{1}{x+2y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2023

Đáp án b

Các hình màu xanh là phản chiếu của các hình máu cam trong gương.

3 tháng 8 2023

Nhìn sơ sơ đoán là chọn B

Kiểu 2 hình ở gần (đáy hình cam trên và đỉnh hình xanh dưới sẽ giống nhau), 2 hình còn lại giống nhau tại vị trí đỉnh trên hình cam và đáy dưới hình xanh

NV
6 tháng 3 2023

1.

a. Em tự giải

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4m-1\\3x-2y=-m+9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=8m-2\\3x-2y=-m+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m+7\\y=\dfrac{3x+m-9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để \(x+y=7\Rightarrow m+1+2m-3=7\)

\(\Rightarrow3m=9\Rightarrow m=3\)

NV
6 tháng 3 2023

2.

a. Em tự giải

b.

Phương trình có 2 nghiệm khi:

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+10\right)=m^2-9\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-3\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m+10\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(P=x_1^2+x_2^2+8x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+6x_1x_2\)

\(=4\left(m+1\right)^2+6\left(2m+10\right)=4m^2+20m+64\)

\(=4\left(m^2+5m+6\right)+40=4\left(m+2\right)\left(m+3\right)+40\)

Do \(\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(m+2\right)\left(m+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge40\)

Vậy \(P_{min}=40\) khi \(m=-3\)

(Nếu bài này giải là \(4m^2+20m+64=\left(2m+5\right)^2+39\ge39\) là sai vì dấu = khi đó xảy ra tại \(m=-\dfrac{5}{2}\) ko thỏa mãn điều kiện \(\Delta\) để pt có nghiệm)

17 tháng 7 2023

!?!?!?!?!?!?!?!