Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2a ) Đổi : 0,4 dm = 4 cm
Chiều cao hình thang đó là :
30 x 2 : ( 8 + 4 ) = 5 ( cm )
Đáp số : 5 cm .
2b ) Chiều cao hình thang đó là :
6,4 x 2 : ( 1,8 + 1,4 ) = 4 ( dm )
Đáp số : 4 dm .
2c ) Chiều cao hình thang đó là :
3/4 x 2 : ( 1/4 + 1/8 ) = 4 ( m )
Đáp số : 4 m .
3a ) Tổng hai đáy của hình thang đó là :
3,6 x 2 : 1,2 = 6 ( dam )
Đáp số : 6 dam .
3b ) Tổng hai đáy của hình thang đó là :
3/4 x 2 : 2/3 = 9/4 ( m )
Đáp số : 9/4 m .
3c ) Đổi : 2400cm2 = 24dm2
Tổng hai đáy của hình thang đó là :
24 x 2 : 3,8 = 12,631578947368421052631578947368....( dm )
Làm tròn : 12,631578947368421052631578947368....dm = 12,7 dm
Đáp số : 12,7 dm .
Bài 1:
độ dài chiều cao là: 40:100x30=12(cm)
độ dài đáy lớn là : 12:100x20=60(cm)
diện tích hình thang là : (40+60):2x12=600(m2)
đáp số : 600m2
Bài 2
chiều cao của hình thang là : 50:80%=62,5(dm)
đáy bé của hình thang là: 50-12=38(dm)
diện tích của hình thang là: (50+38)x62,5:2=2750(dm2)
đáp số: 2750dm2
bài 1
độ dài đáy bé là \(54\times\frac{2}{3}=36\left(m\right)\)
chiều cao là \(36\div\frac{3}{2}=24\left(m\right)\)
diện tích hình thang là \(\left(54+36\right)\times24\div2=1080\left(m^2\right)\)
bài 2
chiều cao là \(25\times80\%=20\left(m\right)\)
độ dài đáy bé là \(20\times90\%=18\left(m\right)\)
diện tích hình thang là \(\left(25+18\right)\times20\div2=430\left(m^2\right)\)
Bài 1
Bài giải :
Đáy bé của hình thang là:
\(54\times\frac{2}{3}=36\left(m\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(36\)\(:\)\(\frac{3}{2}=24\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{\left(54+36\right)\times24}{2}=1080\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(1080\) \(m^2\)
Bài 2 :
Chiều cao hình thang đó là :
\(25\)\(:\)\(100\times80=20\left(m\right)\)
Đáy bé hình thang đó là :
\(20\)\(:\)\(100\times90=18\left(m\right)\)
Diện tích hình thang đó là :
\(\frac{\left(25+18\right)\times20}{2}=430\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(430\) \(m^2\)
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Đây là dạng Hiệu - tỉ .
Ta có sơ đồ :
Đáy lớn |____|____|____| Hiệu là 4,8 dm
Đáy bé |____|
Giá trị 1 phần hay đáy bé hình thang là :
4,8 : ( 3 - 1 ) = 2,4 ( dm )
Đáy lớn hình thang là :
2,4 x 3 = 7,2 ( dm )
Chiều cao hình thang là :
\(7,2:\frac{1}{2}=14,4\left(dm\right)\)
Diện tích hình thang là :
( 7,2 + 2,4 ) x 14,4 : 2 = 69,12 ( dm2 )
Đáp số : 69,12 dm2 .
:)
Hiệu số phần là:
3-1=2(phần)
Đáy bé của hình thang là:
4,8:2x1=2,4(dm)
Đáy lớn của hình thang là:
4,8+2,4=7,2(dm)
Chiều cao của hình thang là:
7,2;2=3,6(dm)
Diện tích hình thang là:
(7,2+2,4)x3,6;2=17,28(dm2)
Vì chiều cao = 1/2 đáy bé => đáy bé = 2 x chiều cao
đáy bé = 3/4 x đáy lớn => đáy lớn = 4/3 x đáy bé => đáy lớn = 4/3 x 2 = 8/3 x chiều cao
Ta có: đáy bé + đáy lớn = 42
=> 2 x chiều cao + 8/3 x chiều cao = 42
=> 14 /3 x chiều cao = 42
=> chiều cao = 42 : 14/3 = 9 (m)
=> đáy bé = 9 x 2 = 18 (m)
=> đáy lớn = 9 x 8/3 = 24 (m)
Diện tích hình thang là:
(18 + 24) x 9 : 2 = 189 (m2)
Đáp số: 189 m2
Đáy bé là :
42 : ( 3 + 4 ) x 3 = 18 ( m )
Chiều cao là :
18 : 1/2 = 36 (m)
Diện tích là :
42 x 36 = 1512 (m2)
Đáy bé của miếng đất hình thang là :
84 : ( 2 + 5 ) x 2 = 24 ( m )
Đáy lớn của miếng đất hình thang là :
84 - 24 = 60 ( m )
Chiều cao của miếng đất hình thang là :
24 : 3 x 2 = 16 ( m )
Diện tích của miếng đất hình thang ( theo đơn vị mét ) là
( 24 + 60 ) x 16 : 2 = 672 ( m2 )
= 6,72 dm2
Đáp số: 6,72 dm2
theo đề bài đáy lớn bằng 2/5 day be
=> ta có sơ đồ
đáy bé |-----|-----|
đáy lớn |-----|-----|-----|-----|-----|
giá trị 1 phần là 84:(2+5)=12(m)
=> đáy bé là 12 .2=24(m)
=> chiều cao là 24.2/3==16(m)
=> diện tích miếng đất hình thang là: 84.16:2=672(m2)
S hình thang là:
`(2/3 + 1/2) xx 9 : 2 = 21/4 `
Đáp số: `21/4`
đề bài của bạn bị thiếu đơn vị rồi ạ