
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- | -8 | - | -5 | - | -3 | - | 1 | + | |
x-1 | _ | _ | _ | _ | _ | _ | _ | 0 | + |
x+3 | _ | _ | _ | _ | _ | 0 | + | + | + |
x+5 | _ | _ | _ | 0 | + | + | + | + | + |
x+8 | _ | 0 | + | + | + | + | + | + | + |
(x-1)(x+3)(x+5)(x+8) | + | 0 | - | 0 | + | 0 | - | 0 | + |
Hy vọng bạn hiểu.
Bạn chọn các GT đặc biệt rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Giữa 2 GT thì để 1 khoảng trống để xét các GT lọt giữa. Phía trước cùng là \(-\infty\) phía sau cùng là \(+\infty\) cái này nếu trình bày thì ghi hai ký hiệu đó ở hàng thứ nhất còn các hàng còn lại chỉ ghi "-" hoặc "+" để biểu thị dấu. Nếu chưa hiểu thì liên hệ lại nhé.
Đây là đáp án:
-8<x<-5
hoặc -3<x<1

a/ \(\frac{x+2}{27}=\frac{x}{9}\)
=> 9(x + 2) = 27x
=> 9x + 18 = 27x
=> 9x + 18 - 27x = 0
=> 9x - 27x + 18 = 0
=> -18x = -18
=> x = 1
b/ \(\frac{-7}{x}=\frac{21}{34-x}\)
=> -7(34 - x) = 21x
=> -238 + 7x = 21x
=> 21x - 7x = -238
=> -14x = 238
=> x = -17
c) \(\frac{-8}{15}< \frac{x}{40}< \frac{-7}{15}\)
Ta có BCNN(15,40,15) = 120
=> \(\frac{-64}{120}< \frac{3x}{120}< \frac{-56}{120}\)
=> -64 < 3x < -56
=> x \(\in\){ -19;-20;-21}
Câu d tương tự

\(\frac{3}{x-5}=-\frac{4}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)=-4\left(x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+6=-4x+20\)
\(\Leftrightarrow7x=14\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\frac{x}{-2}=-\frac{8}{x}\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow x=\pm4\)
\(-\frac{2}{x}=\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow xy=-6\)
\(\Leftrightarrow x;y\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Xét bảng
x | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -1 |
y | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 6 |
Vậy.................
\(\frac{2x-9}{240}=\frac{39}{80}\)
\(\Leftrightarrow2x-9=\frac{240.39}{80}\)
\(\Leftrightarrow2x-9=117\)
\(\Leftrightarrow2x=126\)
\(\Leftrightarrow x=63\)


Bài 3
\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).3=72\)
\(\Rightarrow x-1=24\)
\(\Rightarrow x=25\)
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=\left(-9\right).4\)
\(\Rightarrow-x=-36\)
\(\Rightarrow x=36\)
\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.18\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=72\)
Vì x và x + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=8.9\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=8\end{cases}}\)
Bài 4
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3},x-y=5\)
Ta có :
\(x-y=5\)
\(\Rightarrow x=5+y\)
\(\Rightarrow\frac{y+5-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{y+1}{y-3}=\frac{4}{3}\)\(\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right).3=\left(y-3\right).4\)
\(\Rightarrow y.3+1.3=y.4-3.4\)
\(\Rightarrow y.3+3=y.4-12\)
\(\Rightarrow y.3-y.4=-12-3\)
\(\Rightarrow-1y=-15\)
\(\Rightarrow y=\left(-15\right):\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow y=15\)
Vì x = y + 5
\(\Rightarrow x=15+4\)
\(\Rightarrow x=19\)
Vậy x = 19 , y = 15
\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)
\(\Rightarrow\left(-x\right).x=4.\left(-9\right)\)
\(\Rightarrow-x=-9;x=4\)
\(\Rightarrow x=9;x=4\)
Ta có bất phương 1 8 ≤ 𝑥 40 < 1 5 8 1 ≤ 40 x < 5 1 Bước 1: Nhân cả hai về 40 để khử mẫu 40 × 1 8 ≤ 40 × 𝑥 40 < 40 × 1 5 40× 8 1 ≤40× 40 x <40× 5 1 40 8 ≤ 𝑥 < 40 5 8 40 ≤x< 5 40 5 ≤ 𝑥 < 8 5≤x<8 Bước 2: Tìm các nguyên giá trị của 𝑥 x LÀM 𝑥 xlà 5 ≤ 𝑥 < 8 5≤x<8, N 𝑥 ∈ { 5 , 6 , 7 } x∈{ 5 ,6,7 } Kết luận Tập nghiên cứu 𝑥 ∈ { 5 , 6 , 7 } x∈{ 5 ,6 ,7 }
\(\dfrac{1}{8}\le\dfrac{x}{40}< \dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{40}\le\dfrac{x}{40}< \dfrac{8}{40}\)
Suy ra: \(5\le x< 8\)
nên \(x\in\left\{5;6;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{5;6;7\right\}\)