Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 12m tương ứng với số phần tấm vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:
\(1-\frac{4}{7}=\frac{3}{7}\) (tấm vải)
Sau lần bán thứ nhất, tấm vải dài là:
\(12:\frac{3}{7}=28\left(m\right)\)
28 m tương ứng với số phần tấm vải ban đầu là:
\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)(tấm vải ban đầu)
Vây tấm vải ban đầu dài số m là:
\(28:\frac{4}{5}=35\left(m\right)\)
b) Lần thứ nhất bán số mét vải là:
\(35\times\frac{1}{5}=7\left(m\right)\)
Lần thứ hai bán số mét vải là:
\(28\times\frac{4}{7}=16\left(m\right)\)
Đáp số:...
a , Tấm vải dài số mét là :
12 x 1/5 x 1/7 = 105 ( m )
Lần thứ nhất bán số mét vải là :
105 x 1/5 = 21 ( m )
Sau khi bán lần thứ nhất thì còn lại số mét vải là :
105 - 21 = 84 ( m )
Lần thứ hai bán được số mét vải là :
84 : 7 x 4 = 48 ( m)
đáp số..............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi chiều dài ban đầu của tấm vải B và C là x (m)
a. độ dài tấm vải A ban đầu là:
40 : 20% = 200 (m)
vậy độ dài tấm vải A ban đầu là 200m
b. tấm B bán đi 3/5 độ dài nen còn lại \(\dfrac{2}{5}x\left(m\right)\)
tấm C bán đi 7/10 độ dài nên còn \(\dfrac{3}{10}x\left(m\right)\)
theo đề số vải tấm B nhiều hơn tấm C là 8m nên:
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{3}{10}x=8=>\dfrac{1}{10}x=8\\ =>x=8:\dfrac{1}{10}=80\left(m\right)\)
vậy mỗi tấm vải B và C lúc đầu dài 80m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tấm vải còn lại sau khi bán lần 1 là :
12 : ( 1 - 4/7) x 7 = 28 (m)
Tấm vải ban đầu là :
28 : ( 1 - 1/5 ) x 5 = 175 (m)
Đ/S : 175 m
Tấm vải còn lại là :
12 : ( 1 - 4/7 ) x 7 = 28 (m)
Tấm vải ban đầu là :
28 : ( 1 - 1/5 ) x 5 = 175 (m)
Đ/S : 175 m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau 2 lần bán còn lại :
1-1/5-4/7=8/35( tấm vải )
Tấm vải dài
12:8/35=52,5(m)
vậy
hc tốt
Sau 2 lần bán còn lại
:1-1/5-4/7=8/35( tấm vải )
Tấm vải dài
12:8/35=52,5(m)
vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trước khi bán lần 2 thì tấm vải có số m vải là:
\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)( m )
Phân số chỉ 1 m vải là:
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)( tấm vải )
Tấm vải dài số m là:
\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\)( m )
Đáp số; \(\frac{4}{3}\)m
\(\frac{3}{4}m+\frac{1}{4}m=1m\) vải ứng với :
\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\) tấm vải ban đầu
Tấm vải ban đầu dài:
\(1\div\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\left(m\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi độ dài tấm vải A,B,C là x,y,z
a,theo đề bài ta có
x-40=20%x
suy x=50m
b,Bán đi 3/5 độ dài tấm B và 7/10 độ dài tấm C thì số vải còn lại của tấm B nhiều hơn số vải còn lại của tấm C là 8m là (y-3/5.y)-(z-7/10.z)=8(1)
mà y=z(tấm vải B và tấm C bằng nhau)
suy (1)
(z-3/5.z)-(z-7/10.z)=8
suy z=80=y
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
5 lần bán được số phần tấm vải là :
\(\frac{1}{6}\cdot5=\frac{5}{6}\)( tấm )
12m ứng với số phần là :
\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) ( phần )
Lúc đầu tấm vải có số mét là :
\(12:\frac{1}{6}=60\left(m\right)\)
số phần tấm vải còn lại là: 100% - 40% = 60%
tấm vải ban đầu là: 9 : 60%= 15 (m)
=> đáp án A
\(9m\) tấm vải ứng với:
\(100\%-40\%=60\%\)
Tấm vải ban đầu dài:
\(9:60\times100=15\left(m\right)\)