K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDM vuông tại H có

HA=HD

\(\widehat{HAB}=\widehat{HDM}\)(hai góc so le trong, AB//DM)

Do đó: ΔHAB=ΔHDM

=>HB=HM

=>H là trung điểm của BM

Xét tứ giác ABDM có

H là trung điểm chung của AD và BM

=>ABDM là hình bình hành

Hình bình hành ABDM có AD\(\perp\)BM

nên ABDM là hình thoi

b: Ta có: ABDM là hình thoi

=>DM//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên DM\(\perp\)AC

Xét ΔCAD có

CH,DN là các đường cao

CH cắt DN tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

c: ΔCNM vuông tại N

mà NI là đường trung tuyến

nên IN=IM

=>ΔINM cân tại I

=>\(\widehat{INM}=\widehat{IMN}\)

mà \(\widehat{IMN}=\widehat{HMD}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{INM}=\widehat{HMD}\)

Xét tứ giác AHMN có \(\widehat{AHM}+\widehat{ANM}=90^0+90^0=180^0\)

nên AHMN là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HNM}=\widehat{HAM}\)

mà \(\widehat{HAM}=\widehat{HDM}\)(ΔMAD cân tại M)

nên \(\widehat{HNM}=\widehat{MDH}\)

\(\widehat{INH}=\widehat{INM}+\widehat{HNM}=\widehat{HMD}+\widehat{HDM}=90^0\)

12 tháng 12 2018

a,ta có:

DM // AB=>ABDM  là hình thang

AH=DH => ABDM là hbh mà AD vuông góc với BC 

=> ABDM là hình thoi

13 tháng 12 2018

còn câu b,c thì sao bạn

28 tháng 12 2016

a) Tự cm

b) Vì AB//DM mà ABvuoong góc với AC nên DM vuông góc với AC

Vì AH vuông góc với BC mà M thuộc BC nên CH vuông góc với AD

Xét tam giác ADC có:

DM vuông góc với AC

CM vuông góc với AD

mà DM cắt CM tại M

=> M là trực tâm của tam giác ADC

=> AM vuông góc với CD

=> đpcm

28 tháng 12 2016

c) Xét tam giác NCm có 

I là trung điểm của CM

=> IM=IN=IC

Xét tam giác IN< có

IM=IN

=> IMN cân tại I

=> IMN=INM góc

mà IMN=DMH

=> INM=DMH(3)

Xét tam giác AND có

H là trung điểm của AD

=> NH=HD=HA

tương tự tam giác NHD cân tại H

=>D=N( góc)(2)

mà HDN+DMH=90 độ(1)

Từ 1.2.3=> INM+MNH=90 độ

hay IN vuông góc với NH

đpcm

17 tháng 12 2018

a) Ta có : AB//DM (gt)   (1)

Xét tam giác ABH và tam giácDMH có 

 BHA^=DHA^(đối đỉnh)

AH=HD(A đx D qua H)

BAH^=HDM^(so le trong)

=> tam giác ABH=tam giácDMH (g-c-g)

=>AB=DM ( 2 cạnh tương ứng) (2)

Tử (1)(2) => ABDM là hbh

Vì M thuộc BC 

mà AH vuông BC => AH vuông BM

Xét hbh ABDM có

AH vuông BM

=> hbh ABDM là hình thoi

17 tháng 12 2018

B A C D H M N I