Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước khác biệt nhau rất nhiều về đặc tính vật lí, hóa học và sinh học.
- Hệ sinh thái trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim …).
+ Hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôi.
$1,$ Ví dụ như: hệ sinh thái vải thiều, hay hệ sinh thái lúa.
$2,$ Hiện nay do nhu cầu về lợi nhuận mà nông dân tích cự mở thêm diện tích vải thiều khiến hệ sinh thái này mở rộng cùng với sự phát triển thêm của nhiều loài sinh vật như ong.
- Hệ sinh thái lúa thì ngày càng giảm do lợi nhuận thấp và sự phá hủy mùa màng của sâu bệnh cao.
refer
1.Hệ thống nội tiết là tập hợp các tuyến sản xuất hormone, điều chỉnh sự trao đổi chất, tăng trưởng và phát triển, chức năng mô, chức năng tình dục, sinh sản, giấc ngủ và tâm trạng.
2.Hệ thống nội tiết ảnh hưởng đến tim, xương và các mô phát triển, thậm chí cả khả năng sinh con. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc bạn có phát triển bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, rối loạn tăng trưởng, rối loạn chức năng tình dục và một loạt các rối loạn liên quan đến hormone khác.
3. mồ hôi, nước bọt, tuyến vú, tuyến lông mi, tuyến nước mắt, tuyến bã nhờn và chất nhầy.
Tham khảo
1.Hệ thống nội tiết là tập hợp các tuyến sản xuất hormone, điều chỉnh sự trao đổi chất, tăng trưởng và phát triển, chức năng mô, chức năng tình dục, sinh sản, giấc ngủ và tâm trạng.
2.Hệ thống nội tiết ảnh hưởng đến tim, xương và các mô phát triển, thậm chí cả khả năng sinh con. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc bạn có phát triển bệnh tiểu đường, bệnh tuyến giáp, rối loạn tăng trưởng, rối loạn chức năng tình dục và một loạt các rối loạn liên quan đến hormone khác.
3. mồ hôi, nước bọt, tuyến vú, tuyến lông mi, tuyến nước mắt, tuyến bã nhờn và chất nhầy
THAM KHẢO:
Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
Tham khảo
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết
chúng có quan hệ thể dịch trong phạm vi cơ thể: vận chuyển hoocmon, kháng thể, bạch cầu đy khắp các cơ quan trong cơ thể
Tham khảo
a. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
b.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
Tham khảo:
a.
Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.
b.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Loài thực vật lớn nhất là gỗ thuộc về một cây hạt trần
Loài thực vật nhỏ nhất là Tắc kè Brookesia micra
Ký sinh trùng lặp là những sinh vật sống giúp đỡ các sinh vật khác (chủ thể) tồn tại, phát triển và sinh sản. Chúng có thể gây nguy hại cho gia đình nhưng không phải tất cả các ký sinh trùng gây bệnh. Dưới đây là mười ký sinh trùng nổi bật trên thế giới và đa dạng của chúng: 1. **Plasmodium** (gây bệnh sốt rét) - Là ký sinh quần thể tế bào, ký sinh trong tế bào hồng cầu của người. Plasmodium là nguyên nhân gây bệnh sốt rét, bệnh truyền qua muỗi Anophele. 2. *