K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1

Xác định các góc trong tam giác ABD và tam giác DBC. Ta có góc xAD = 134° và góc yDA = 56°. Tính góc ADB. Ta có: Góc ADB = 180° - (góc xAD + góc yDA) = 180° - (134° + 56°) = 180° - 190° = -10° (không hợp lệ) Do AB = DC, ta có thể suy ra rằng tam giác ABD và tam giác DBC là đồng dạng. Nếu I là trung điểm của BD và DC, thì ta có BI = ID và CI = ID. Do đó, I là trung điểm của BD và DC.

22 tháng 12 2016

câu a hơi kì nhỉ , theo mk thì phải là tam giác ABM = tam giác DCM chứ

22 tháng 12 2016

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)có :

AM=DM ( gt )

BM=MC ( gt )

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c.g.c )

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c/m trên )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

nên AB // BC

 

23 tháng 7 2021

Mình đã đăng lại câu hỏi dễ hiểu hơn theo link này rồi ạ: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1306671964747.html?auto=1

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Ta có do tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

Lại có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^o\) nên \(\widehat{BIC}=180^o-45^o=135^o\)

c) Kẻ DH vuông góc BC tại H.

Ta có ngay \(\Delta BAD=\Delta BHD\)   (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=HD\)

Lại có : theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì HD < DC

Suy ra AD < DC

d) Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ I xuống BC.

Ta có I là giao điểm của ba đường phân giác nên IE = IF = IK

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)

Lại có \(S_{ABC}=S_{ABI}+S_{BCI}+S_{CIA}=\frac{1}{2}AB.EI+\frac{1}{2}AC.IF+\frac{1}{2}BC.IK\)

\(=\frac{1}{2}\left(AB+BC+CA\right).EI=12.EI\)

Vậy nên \(12.EI=24\Rightarrow EI=2\left(cm\right)\)

Ta thấy AEIF là hình vuông nên AE = AF = 2cm.

24 tháng 2 2020

câu a, b bạn tự làm

câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)

24 tháng 2 2020

\(DC=4\sqrt{3}cm\)

9 tháng 12 2017

ukm xem lại xem có sai đề ko nào

24 tháng 4 2020

hoc ngu nhu bo

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
9 tháng 1 2019

B D C A H K E 1 2

a) Xét \(\Delta BED\)và \(\Delta BEC\)có:

BC=BD (giả thiết)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( BE là phân giác góc B trong tam giác ABC)

BE chung

=> \(\Delta BED\)=\(\Delta BEC\)(c.g.c)

b) Vì  \(\Delta BED\)=\(\Delta BEC\)( theo câu a)

=> DE=EC ( cạnh tương ứng bằng nhau) (1)

mà ta lại có: DK=KC ( K là trung điểm DC) (2)

 và EK chung  (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta EDK=\Delta ECK\)(c.c.c)

=>\(\widehat{DKE}=\widehat{CKE}\) ( góc tương ứng)

mà \(\widehat{DKE}+\widehat{CKE}=180^o\)

=> \(\widehat{DKE}=\widehat{CKE}=90^o\)hay \(EK\perp DC\)

c) Tương tự như trên ta chứng minh được \(\Delta DBK=\Delta CBK\)( c.c.c)

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{CBK}\)

=> K thuộc tia phân giác góc B 

=> B,E<, K thẳng hàng

d) Theo đề bài ta có: \(AH\perp DC\)và \(BK\perp DC\)

=> AH//BK

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DAH}\)

Để góc DAH=45 độ 

=> \(\widehat{CBD}=2.\widehat{DBK}=2.\widehat{DAH}=2.45^o=90^o\)

Hay tam giác ABC vuông tại B