Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân
- Xả thải công nghiệp và nông nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp thường xả thải không xử lý vào sông ngòi, chứa đựng hóa chất và các chất độc hại. Nông nghiệp sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu cũng có thể gây ô nhiễm sông khi chúng rửa trôi vào sông qua quá trình mưa.
- Rác thải : Sự sạt lở đất đá và thiếu quản lý rác thải đúng cách có thể làm cho rác thải rơi vào sông và gây ô nhiễm.
- Xả nước thải sinh hoạt: Nước thải từ các hộ gia đình thường chứa các chất cặn, vi khuẩn, và hóa chất từ việc sử dụng hằng ngày, và nó thường được xả thải vào sông mà không qua xử lý đủ.
- Chất lỏng từ xây dựng và đô thị hóa: Quá trình xây dựng và đô thị hóa thường tạo ra các chất lỏng chứa các hạt bụi, cát, và các hợp chất hóa học, và chúng có thể đổ trực tiếp vào sông khi không được quản lý cẩn thận.
Các biện pháp
- Xử lý nước thải: Xây dựng các hệ thống xử lý nước thải hiệu quả cho các khu công nghiệp, nông nghiệp và đô thị để loại bỏ chất ô nhiễm trước khi nước thải được xả vào sông.
- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục dành cho cộng đồng và doanh nghiệp về tác động của ô nhiễm sông và hướng dẫn về cách giảm thiểu sự ô nhiễm.
- Kiểm tra và quản lý môi trường: Tăng cường kiểm tra và giám sát việc tuân thủ các quy định về môi trường, và xử phạt các vi phạm môi trường.
- Tái sử dụng và tái chế: Khuyến khích tái sử dụng và tái chế các vật liệu và sản phẩm để giảm lượng rác thải.
- Bảo tồn môi trường và tự nhiên: Bảo vệ và khôi phục các khu vực dọc theo sông ngòi, bao gồm việc trồng cây và bảo tồn động thực vật và động vật.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với cộng đồng quốc tế để tìm kiếm các giải pháp và kinh nghiệm quản lý môi trường tốt hơn.
-> Cải tạo tình trạng ô nhiễm sông yêu cầu sự đồng lòng và nỗ lực từ cả chính phủ, doanh nghiệp, và cộng đồng để bảo vệ và bổ sung tài nguyên nước của Việt Nam.
- Kết luận :
+ Tình trạng phát triển kinh tế còn chậm do hậu quả của chiến tranh
+ Hiện nay số lượng các quốc gia có thu nhập thấp và dưới trung bình còn chiếm tỉ lệ cao
+ Trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều
Sông suối mang nước, là hình thái dòng chảy của nước trên mặt đất.
- là môi trường sinh sống cho nhiều loài sinh vật
- cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp......
- là nguồn cung cấp thức ăn , thủy sản cho cn, phát triển ngư nghiệp....
- bồi đắp phù sa thuận lợi cho nôg nghiệp
- là đường giao thôg, bến đỗ,nơi đi lại cho tàu bè...
-
Giảm thiểu rác thải nhựa. ...Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén. ...Hạn chế hóa chất tẩy rửa. ...Không vứt tàn thuốc lá vào bồn cầu. ...Tránh dùng thuốc trừ sâu. ...Dọn dẹp rác.- Suy nghĩ của em : Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng trữ lượng không nhiều.Chính vì chúng tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế,nên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhiều như :
+ Đốt rừng làm nương rẫy,chặt phá cây để làm gỗ sẽ gây xói mòn đất, gây ra những trận lũ quét, làm thiệt hại đến đời sống của người dân.
+ Phá rừng để xây dựng các khu công nghiệp nên gây ô nhiễm môi trường ⟶ ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Biện pháp :
+ Khai thác một cách hợp lí dưới sự cho phép cho phép của chính quyền
+ Phạt nặng những hành vi huỷ hoại môi trường và khai thác không hợp lí
+ Thông qua các diễn đàn, các dự án để cùng nhau bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
+ Đưa ra những nguyên nhân và hậu quả của việc khai thác tài nguyên chưa hợp lí từ đó hạn chế việc khai thác và sử dụng…
-suy nghĩ
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
-mặc dù nhiề khoáng sản nhưng hiện nay lượng khoáng sản của VN đang ít dần,do :
một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta. - Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu. ... Khai thác bừa bãi. + Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
Giải pháp :
- Áp dụng Khoa học - Kỹ thuật vào công cuộc khai thác khoáng sản
- Không khai thác bừa bãi
- Cần tìm ra các nguồn khoáng sản năng lượng mới, để thay vào các nguồn khoáng sản cụ
- Cần tuyên truyền vận động toàn dân sử dụng tiết kiệm
- Sử dụng có mục đích chính đáng ...
Ngành du lịch
- Việt Nam có một địa hình đa dạng, từ bãi biển dài và đồng bằng sông Cửu Long phẳng lặng đến các dãy núi cao và khu vực cao nguyên. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành du lịch:
+ Bãi biển và du lịch biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp và cảnh quan biển tuyệt vời. Địa hình phẳng của các vùng biển như Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và các khu nghỉ dưỡng.
+ Du lịch núi và leo núi: Các dãy núi như dãy Trường Sơn và dãy núi Tây Bắc cung cấp cơ hội tuyệt vời cho du lịch núi và leo núi. Địa hình núi cao, rừng rậm và dân tộc thiểu số làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn đối với người yêu thích phượt và du lịch mạo hiểm.
+ Du lịch vùng cao nguyên: Các khu vực cao nguyên như Đà Lạt và Pleiku cung cấp không gian mát mẻ và cảnh quan độc đáo. Địa hình cao nguyên tạo điều kiện thích hợp cho du lịch thảo nguyên, thăm vườn hoa, và trải nghiệm khí hậu mát mẻ.
- Khó khăn và thách thức: địa hình núi cao và xa xôi có thể tạo ra thách thức về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận chuyển. Việc phát triển du lịch ở những khu vực này có thể đòi hỏi đầu tư lớn và quản lý thông minh để bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương.
Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
Sự bùng nổ dân số sẽ làm tăng nhanh vượt quá khả năng giải quyết các vấn đề ăn mặc ở học hành việc làm đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển hướng giải quyết bằng các chính sách dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều nước đã được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí hiện nay sử gia tăng dân số đang có xu hướng giảm dần về tiến đến ổn định ở mức trên 1,0% dự báo đến năm 2050 trên hết sản là 10 tỷ người mỗi gia đình sẽ sinh từ 1 đến 2 con và không vượt quá như vậy
Câu 1: Vì:
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
- Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
Câu 2:
- Sông chảy theo hướng TB-ĐN: Sông hồng, đà, mã, cả, ba, tiền, hậu.
Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc. Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang kéo dài, nằm sát biển, 3/4 diện tích là đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển nên phần lớn sông nhỏ, ngắn và dốc.
Câu 3:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- 23/2/1861 tấn công & chiếm được đồn Chí Hoà.
- Thừa thắng P chiếm 3 tỉnh miền Đông NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)
( Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862.
b. Nội dung:
- Triều đình nhượng cho P 3 tỉnh miền đông NK (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan…
Triều đình mở các cửa biển: dà nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự do buôn bán.
- P trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt các hoạt động chống P ở 3 tỉnh miền Đông.
c. Đánh giá:
- Đây là 1 hiệp ước mà theo đó VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN.
- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD Pháp.
Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất(1862), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm mới:
- Những nét mới:
Độc lập với triều đình.
Vừa chống P vừa chống PK(…)
Gặp nhiều khó khăn do thái độ không hợp tác của triều đình.
Câu 4: Sử 8-Bài 29-CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦATHỰCDÂNPHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - Chào mừng bạn đến với website của Đoàn Thị Hồng Điệp
Câu 5:
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Câu 6: Câu hỏi của Phí Gia Phong - Lịch sử lớp 11 | Học trực tuyến
* Những tác hại do con người gây ra Bình Định là dải đất hẹp, địa hình phức tạp, sườn dốc ngắn, độ dốc lớn nên khả năng xói mòn, rửa trôi đất rất lớn; là vùng đất nắng nóng, khô hạn, lũ lụt, gió bão… thường xuyên xảy ra, dẫn đến nguy cơ thoái hóa đất rất cao. Một số vùng đất canh tác nông nghiệp ở Bình Định đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm đất. Núi Hòn Chà thuộc địa phận xã Phước Thành (Tuy Phước) và phường Trần Quang Diệu (TP Quy Nhơn) từ nhiều năm nay đã trở thành công trường khai thác đá granite tảng lăn và đá vật liệu xây dựng. Hoạt động khai thác đá ở xã Nhơn Tân (An Nhơn), Núi Bà ở Cát Tiến (Phù Cát) cũng diễn ra rầm rộ, liên tục và thiếu quy hoạch. Công tác hoàn thổ sau khai thác hầu như không được quan tâm, hậu quả là lớp thực bì trên bề mặt các vùng đồi núi bị bóc sạch, làm thay đổi dòng chảy của nước khi mùa mưa đến, các vùng đất ruộng quanh khu vực chân vùng khai thác đá bị bạc màu và bồi lấp bởi vụn đá.a. Do tự nhiên - Vận động địa chất của trái đất: Sóng thần, núi lở, sông suối thay đổi dòng chảy,.. - Do thay đổi thời tiết: Mưa, nắng, gió, bão,.. b. Do con người - Chặt đốt rừng làm nương rẫy Đây là nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng xâm nhập và gia tăng mạnh mẽ diện tích đất thoái hóa, sa mạc hóa ở Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. - Canh tác trên đất dốc lạc hậu: cạo sạch đồi, chọt lỗ bỏ hạt, không chống xói mòn Canh tác bằng hình thức lạc hậu dẫn đến đất ngày càng bị thoái hóa, khai thác cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất mà không cải tạo đất. Các hệ sinh thái trong đất cũng như cấu trúc đất ngày càng bị phá hủy, càng ngày cây trồng không thể hấp thu được dinh dưỡng trong đất nữa. - Chế độ canh tác độc canh, bỏ hoang hóa, bón phân không hợp lý
*giải pháp:
a. Bảo vệ và trồng rừng Qua đó cần quản lý nguồn nước, điều tiết nguồn nước tưới một cách hợp lý, tăng mật độ cây xanh, trồng rừng và bảo vệ rừng để làm tăng nguồn nước ngầm, chống xói mòn. Tránh trực di các chất dinh dưỡng trong đất và bảo vệ cấu trúc đất. Ngăn chặn các hoạt động khai thác rừng bừa bãi và các hoạt động đốt rừng thông qua việc kiểm soát các hoạt động đốt rừng làm nương rẫy. b. Tưới tiêu hợp lý Nhằm bảo vệ nguồn nước và điều tiết nguồn nước tập trung, dự trữ nước cho mùa khô hạn và hạn chế được hiện tượng lũ lụt nên xây dựng hệ thống tưới tiêu nước và kỹ thuật tưới nước hợp lý. Đây là biện pháp rất quan trọng trong việc phục hồi khả năng sản xuất và tăng độ phì nhiêu của đất đã bị thoái hóa. Kỹ thuật tưới tiêu nước cũng rất quan trọng. Nhìn chung, do đặc tính vật lý của các loại đất này phần lớn là kém, khả năng giữ nước giữ ẩm kém, nên cần áp dụng các kỹ thuật tưới đảm bảo đưa lượng nước cho đất. Mặc khác, tránh tạo dòng chảy trên bề mặt. Như vậy, vừa sử dụng được lượng nước hữu hiệu cho cây, vừa giữ ẩm cho đất, tránh được sự thất thoát nước trên bề mặt, cũng như xói mòn và rửa trôi đất khi tưới. c. Trồng cây che phủ Trồng cây che phủ giúp hạn chế sự bốc thoát hơi nước, giữ độ ẩm cho đất. Đặc biệt trong trồng trọt, việc trồng cây che phủ là vô cùng quan trọng giúp bảo vệ hệ sinh thái đất, bảo vệ cây trồng khỏi tác động xấu của tự nhiên. d. Luân canh cây trồng Luân canh các loại cây trồng khác nhau trên một diện tích đất trồng nhằm hạn chế việc cạn kiệt chất dinh dưỡng trong đất. Bằng việc trồng luân canh với các loại cây có khả năng cung cấp lại dinh dưỡng cho đất sẽ giúp bảo vệ đất trồng khỏi bị thoái hóa và bổ sung lại các dinh dưỡng trong đất bị mất đi do cây trồng hấp thu qua quá trình canh tác. e. Bổ sung các chất hữu cơ cho đất Ngày nay đất trồng đang dần bị thoái hóa và mất dần đi cấu trúc cũng như chất mùn trong đất. Bón phân hữu cơ một phần giúp cung cấp dinh dưỡng lại cho đất một phần cải thiện cấu trúc đất, làm cho môi trường đất trở nên khỏe mạnh, giúp bổ sung các vi sinh vật cho đất làm cho cây trồng có thể phát triển tốt.
gửi bn bài tham khảo