K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2021

 Ta có: a= a

a5=a.a.a.a.a

=> a và a5 có chữ số tận cùng là a

=> đpcm

9 tháng 11 2016

a5 - a = a.(a4 - 1) = a.(a2 - 1).(a2 + 1) = a.(a - 1).(a + 1).(a2 + 1) (*)

Dễ thấy a.(a - 1).(a + 1) chia hết cho 2 và 3 vì là tích 3 số nguyên liên tiếp

=> a5 - a chia hết cho 2 và 3

Mà (2;3)=1 => a5 - a chia hết cho 6 (1)

Ta đã biết số chính phương a2 khi chia cho 5 chỉ có thể dư 0; 1 hoặc 4

+ Nếu a2 chia 5 dư 0, do 5 nguyên tố nên a chia hết cho 5

Từ (*) => a5 - a chia hết cho 5

+ Nếu a2 chia 5 dư 1 => a2 - 1 chia hết cho 5

Từ (*) => a5 - a chia hết cho 5

+ Nếu a2 chia 5 dư 4 => a2 + 1 chia hết cho 5

Từ (*) => a5 - a chia hết cho 5

Như vậy, a5 - a luôn chia hết cho 5 với mọi a ϵ Z (2)

Từ (1) và (2), do (5;6)=1 => a5 - a chia hết cho 30 (')

=> a5 - a có tận cùng là 0 hay a5 và a có chữ số tận cùng giống nhau (")

(') và (") chính là đpcm

8 tháng 8 2020

Gọi m là độ dài một cạnh của hình vuông đó 

aabb là diện tích của hình vuông đó(\(1000\le\overline{aabb}\le9999\))

ta có aabb = m2

=> 1100a + 11b = m2

=> 11(100a + b) = m2

suy ra \(m^2⋮11\Rightarrow m⋮11\left(tcm\right)\)

ta có aabb = m2

và \(1000\le\overline{aabb}\le9999\)

nên \(32\le m\le99\)

thử lần lượt với 33;44;55;66;77;88;99

ta có 88 thỏa mãn 

vậy m = 88

13 tháng 6 2015

a) 10

b) 100

c) 10

d) số trung bình 

L I K E nha

13 tháng 6 2015

a) 10

b) 100

c) 10

d) số trung bình 

24 tháng 4 2020

a) \(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+4\right)-12=0\)

Đặt \(x^2+x=t\),ta có :

\(t\left(t+4\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-6=0\\t-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-6=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\left\{2;-3\right\}\\x\in\left\{1;-2\right\}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3;1;-2\right\}\)

24 tháng 4 2020

Đặt \(\left(x^2+x\right)=y\)

\(=>y^2+4y-12=0=>y_1=-6,y_2=2\)

zới y=-6 thì \(x^2+x+6=0\left(zô\right)nghiệm\)

zới y=2 thì \(x^2+x-2=0\)có nghiệm là -2 zà 1

2 tháng 1 2017

Giả sử \(\overline{abcd}>\overline{efgh}\). Khi đó \(a>e\) nên suy ra \(b>f,c>g,d>h\).

Gọi \(x^2=\overline{abcd},y^2=\overline{efgh}\) thì \(x^2-y^2=\overline{nnnn}\) (số có 4 chữ số giống nhau).

Ở đây cần chặn \(32\le x,y\le99\)

Trường hợp 1: \(x^2-y^2=1111=11.101\)

Giải được \(x=56,y=45\). Suy ra \(\overline{abcd}=3136,\overline{efgh}=2025\) (nhận được).

Các trường hợp còn lại giải tương tự.

14 tháng 7 2018

Ta có :

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}=\frac{b}{a}+\frac{a}{c}+\frac{c}{b}\)

\(\Rightarrow a^2c+ab^2+bc^2\)

\(=b^2c+a^2b+ac^2\)

\(\Rightarrow a^2\left(c-b\right)-a\left(c^2-b^2\right)+bc\left(c-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(c-b\right)\left(a^2-ac-ab+bc\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(c-b\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)=0\)

Theo phân tích trên ta được tồn tại các thừa số \(\hept{\begin{cases}c-b\\a-c\\a-b\end{cases}}=0\)

Vậy trong ba số a , b , c tồn tại 2 số giống nhau  ( đpcm)