K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1

đáp án là j Đáp án cho câu hỏi "Thiết lập bộ chọn là một lớp các phần tử có ý nghĩa giống nhau, vậy 3 các phần tử đó có gì giống và khác nhau không?" là: Sự giống nhau: Cùng thuộc về một tập hợp. Chia sẻ thuộc tính chung. Cùng mục đích. Sự khác nhau: Giá trị riêng biệt. Thuộc tính riêng. Vị trí trong tập hợp.

25 tháng 9 2023

A

 

27 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long i,n,t,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>=0) 

{

t=t+x;

dem++;

}

}

cout<<fixed<<setprecision(2)<<t*1.0/(dem*1.0);

return 0;

}

18 tháng 12 2021

a: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,t1,t2;

int main()

{

cin>>n;

t1=0;

t2=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%2==0) t1=t1+x;

else t2=t2+x;

}

cout<<t1<<" "<<t2;

return 0;

}

 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các...
Đọc tiếp

 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều

 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số của X).

 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15): o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt

 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A[i]| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau: o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B o Xóa những số nguyên tố trong mảng A

 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25): o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau 1.2 Mảng hai chiều

 Nhập xuất ma trận số nguyên

 Tính tổng các phần tử dương trong ma trận

 Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận

 Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.

 Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận

 Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.

 Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.

 Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.

 Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó

 Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.

 Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận

 Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ

1

Bạn tách ra đi bạn