K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1

help j v bn?

6 tháng 1

Olm chào em, hiện em đang là vip của Olm. Em cần trợ giúp gì thì ghi rõ yêu cầu của em ra đây, để nhận sự trợ giúp tốt nhất từ Olm.

28 tháng 4 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=3\left(1\right)\\x^2-y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ vế theo vế của (2) cho (1)\(\Leftrightarrow x^2-2x=3\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy (x;y)={(3;3);(-1;-5)}

28 tháng 4 2019

x = y = 3

Thế vào :

a) 2.3-3 = 3

b ) 3^2-3 = 6

2 tháng 1 2020

Nguyễn Thị Trà My lần sau cmt thì phiền đọc kĩ hộ cái nhé=))))

vô số nghiệm not vô nghiệm :)

2 tháng 1 2020

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=2m\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\mx+2\left(3-x\right)=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\mx-2x=2m-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-x\\x\left(m-2\right)=2m-6\end{matrix}\right.\)

+) Với \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=0\\2m-6\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Khi đó : \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=3-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) hệ pt vô số nghiệm

+) \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

Khi đó hệ pt có nghiệm duy nhất là :

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2m-6}{m-2}\\y=\frac{m}{m-2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

3 tháng 10 2020

Với y nguyên thì \(2y^2-1\ne0\), Từ phương trình đề cho suy ra 

\(x=\frac{y^4}{2y^2-1}\). Để x nguyên thì :

\(y^4⋮2y^2-1\)

\(\Leftrightarrow8y^4⋮2y^2-1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(4y^4-1\right)+2⋮2y^2-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2y^2-1\right)\left(2y^2+1\right)+2⋮2y^2-1\)

\(\Leftrightarrow2y^2-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1,1,-2,2\right\}\)

\(\Leftrightarrow2y^2\in\left\{0,2,-1,3\right\}\)

\(\Leftrightarrow y\in\left\{0,1,-1\right\}\) ( Do y nguyên )

Với \(y=0\Rightarrow x=0\)

Với \(y=1\Rightarrow x=1\)

Với \(y=-1\Rightarrow x=1\)

18 tháng 5 2019

\(A=\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\Leftrightarrow\sqrt{2}A=\sqrt{8+2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}A=\sqrt{\sqrt{7}^2+2\sqrt{7}+1}-\sqrt{\sqrt{7}^2+2\sqrt{7}+1}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}A=\sqrt{7}+1-\sqrt{7}-1=0\)

\(\Leftrightarrow A=0\)

NV
15 tháng 5 2019

Câu 1:

\(x+y=2\Rightarrow y=2-x\)

\(\Rightarrow A=x^2+2\left(2-x\right)^2+x-2\left(2-x\right)+1\)

\(A=x^2+2x^2-8x+8+x-4+2x+1\)

\(A=3x^2-5x+5\)

\(A=3\left(x^2-2.\frac{5}{6}x+\frac{25}{36}\right)+\frac{35}{12}\)

\(A=3\left(x-\frac{5}{6}\right)^2+\frac{35}{12}\ge\frac{35}{12}\)

\(\Rightarrow A_{min}=\frac{35}{12}\) khi \(x=\frac{5}{6}\) ; \(y=\frac{7}{6}\)

Câu 2:

\(x+2y=1\Rightarrow x=1-2y\)

\(\Rightarrow B=\left(1-2y\right)^2-5y^2+3\left(1-2y\right)-y-2\)

\(B=4y^2-4y+1-5y^2+3-6y-y-2\)

\(B=-y^2-11y+2\)

\(B=-\left(y^2+11y+\frac{121}{4}\right)+\frac{129}{4}\)

\(B=-\left(y+\frac{11}{2}\right)^2+\frac{129}{4}\le\frac{129}{4}\)

\(\Rightarrow B_{max}=\frac{129}{4}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}y=-\frac{11}{2}\\x=12\end{matrix}\right.\)

NV
15 tháng 5 2019

Câu 3:

Ta có:

\(x^2+y^2\ge2\sqrt{x^2y^2}=2\left|xy\right|\Rightarrow2\left|xy\right|\le4\Rightarrow\left|xy\right|\le2\Rightarrow x^2y^2\le4\)

\(D=\left(x^2\right)^3+\left(y^2\right)^3+x^4+y^4\)

\(D=\left(x^2+y^2\right)\left[\left(x^2+y^2\right)^2-3x^2y^2\right]+\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2\)

\(D=4\left(16-3x^2y^2\right)+16-2x^2y^2\)

\(D=80-14x^2y^2\ge80-14.4=24\)

\(\Rightarrow D_{min}=24\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2\\y^2=2\end{matrix}\right.\)

29 tháng 7 2016

bính lên VT có căn 5x-6 chung kìa nhóm nó vô, rút gọn+tính ra

29 tháng 7 2016

làm cụ thể ra giấy giúp mình với!

30 tháng 7 2016

\(A=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

\(A=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\left(2+\sqrt{3}\right)}}}\)

\(A=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{28-10\sqrt{3}}}}\)

\(A=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\left(5-\sqrt{3}\right)}}\)

\(A=\sqrt{4+\sqrt{25}}\)

\(A=\sqrt{4+5}=3\)

30 tháng 7 2016

giúp mình mấy câu tiếp theo với bạn!!

30 tháng 10 2020

a) Ta có: \(\frac{7\sqrt{2}+2\sqrt{7}}{\sqrt{14}}-\frac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{\sqrt{14}\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{14}}-\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)-5\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}\)

\(=\frac{2\sqrt{7}+2\sqrt{2}-5\sqrt{7}+5\sqrt{5}}{2}\)

\(=\frac{2\sqrt{2}-3\sqrt{7}+5\sqrt{5}}{2}\)

b) Ta có: \(\frac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{\sqrt{2}\left(3-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(6+2\sqrt{5}\right)}{4\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{6+2\sqrt{5}}}+\frac{\sqrt{2}\left(6-2\sqrt{5}\right)}{4\sqrt{2}-\sqrt{2}\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}+2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}+\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}-\sqrt{2}\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}+2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\left|\sqrt{5}+1\right|}+\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}-\sqrt{2}\cdot\left|\sqrt{5}-1\right|}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}+2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}+\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+1\right)}+\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}-\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)}\)(Vì \(\sqrt{5}>1>0\))

\(=\frac{6\sqrt{2}+2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}+\sqrt{10}+\sqrt{2}}+\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{10}}{4\sqrt{2}-\sqrt{10}+\sqrt{2}}\)

\(=\frac{6\sqrt{2}+2\sqrt{10}}{5\sqrt{2}+\sqrt{10}}+\frac{6\sqrt{2}-2\sqrt{10}}{5\sqrt{2}-\sqrt{10}}\)

\(=\frac{6+2\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}+\frac{6-2\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}}\)

\(=\frac{2\sqrt{5}}{\sqrt{5}}=2\)

c) Đặt \(A=\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}\)

Ta có: \(A=\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow A^3=32-12\cdot\left(\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}\right)\)

\(=32-12A\)

\(\Leftrightarrow A^3+12A-32=0\)

\(\Leftrightarrow A^3-2A^2+2A^2-4A+16A-32=0\)

\(\Leftrightarrow A^2\left(A-2\right)+2A\left(A-2\right)+16\left(A-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(A-2\right)\left(A^2+2A+16\right)=0\)

\(A^2+2A+16>0\)

nên A-2=0

hay A=2

Vậy: \(\sqrt[3]{16-8\sqrt{5}}+\sqrt[3]{16+8\sqrt{5}}=2\)