K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

a) Xét tứ giác BMND có DM//BN, DN//BM, BD là p/g góc MBN

=> BMND là hình thoi

b) Xét tam giác ABC có BD là p/g góc ABC

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{CD}\) (t/c p/g)

\(\frac{7}{13}=\frac{AD}{CD}\)

\(\frac{AD}{7}=\frac{CD}{13}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{AD}{7}=\frac{CD}{13}=\frac{AD+CD}{7+13}=\frac{9}{20}\)

=> \(AD=\frac{9.7}{20}=3,15;CD=\frac{9.13}{20}=5.85\) (đpcm)

3 tháng 1

Bài toán:

Cho tam giác ABC nhọn, BD là tia phân giác của góc B. Qua D kẻ đường thẳng lần lượt song song với BC và AB, cắt AB tại M và cắt BC tại N.

a) Tứ giác BMDN là hình gì? Vì sao?

Giải:

  • Ta có BD là tia phân giác của góc B, nên ∠���=∠���∠ABD=∠DBC.
  • Qua D kẻ đường thẳng song song với BC và AB.
  • Đoạn thẳng ��MN song song với ��AB và ��DN song song với ��BC.

Vì ��∥��MNAB và ��∥��DNBC, ta có một tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song, điều này cho thấy tứ giác BMDN là hình bình hành.

Vì sao?

  • Một tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song là hình bình hành, và trong trường hợp này, ��∥��MNAB và ��∥��DNBC, do đó tứ giác ����BMDN là hình bình hành.

b) Cho AB = 7 cm, AC = 9 cm, BC = 13 cm. Tính AD và CD.

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng định lý phân giác trong tam giác. Định lý phân giác cho biết rằng tia phân giác của một góc trong tam giác chia cạnh đối diện thành các đoạn tỉ lệ với các cạnh còn lại của tam giác.

Áp dụng định lý phân giác:

����=����CDAD=BCAB

Thay giá trị vào:

����=713CDAD=137

Gọi ��=�AD=x và ��=�CD=y. Ta có tỉ lệ:

��=713yx=137

Do đó, ta có �=713�x=137y.

Vì ��+��=��=9AD+CD=AC=9 cm, ta có phương trình:

�+�=9x+y=9

Thay �=713�x=137y vào phương trình trên:

713�+�=9137y+y=9

Rút gọn:

7�13+�=9137y+y=9

Chuyển vế:

7�+13�13=9137y+13y=920�13=91320y=9

Giải phương trình:

20�=11720y=117�=11720=5.85 cmy=20117=5.85 cm

Vậy ��=5.85CD=5.85 cm.

Tính ��AD:

��=713×5.85=7×5.8513=40.9513=3.15 cmAD=137×5.85=137×5.85=1340.95=3.15 cm

Kết quả:

  • ��=3.15AD=3.15 cm
  • ��=5.85CD=5.85 cm.
1 tháng 3 2020

A B C D N M

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có BD là đường phân giác trong của tam giác ABC (gt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)( tc)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{3+5}=\frac{AC}{8}=\frac{8}{8}=1\)( tc của dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)

b) Xét tứ giác BMDN có \(\hept{\begin{cases}MD//BN\left(MD//BC,N\in BC\right)\\ND//MB\left(ND//AB,M\in AB\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow BMND\)là hình bình hành ( dhnb) (3) 

Xét tam giác ABC có: \(MD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{MD}{BC}\)( hệ quả của định lý Ta-let) 

\(\Rightarrow\frac{3}{8}=\frac{MD}{10}\)

\(\Rightarrow MD=3,75\left(cm\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC có \(ND//AB\left(gt\right)\) 

\(\Rightarrow\frac{DC}{AC}=\frac{ND}{AB}\)( hệ quả của định lý ta-let) 

\(\Rightarrow\frac{5}{8}=\frac{ND}{6}\)

\(\Rightarrow ND=3,75\left(cm\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow ND=MD\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow BMDN\)là hình thoi (dhnb)

c) \(S_{BMDN}=4.3,75=15\left(cm\right)\)

20 tháng 3 2020

Tự vẽ hình.

a) Xét tam giác OAB có AB // CD

⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC⇒AOOC=OBOD=ABDC⇒12OC=93=18DC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (1)

=> OC = 4cm, DC = 6cm

Vậy OC = 4cm và DC = 6cm

b) Xét tam giác FAB có DC // AB

⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD⇒FDAD=FCCB⇒FD.BC=FC.AD ( ĐPCM )

c) Theo (1), ta đã có:

OAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBDOAOC=OBOD⇒OAOA+OC=OBOB+OD⇒OAAC=OBBD (2)

Vì MN // AB mà AB // DC => MN // DC

Xét tam giác ADC có MO// DC

⇒MODC=AOAC⇒MODC=AOAC ( Hệ quả định lý Ta - lét ) (3)

CMTT : ONDC=OBDBONDC=OBDB (4)

Từ (2), (3) và (4) => MODC=NODC⇒MO=NOMODC=NODC⇒MO=NO ( ĐPCM )

1 tháng 4 2021

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

1 tháng 4 2021

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC a, Tứ giác BMNC là hình gì ? b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ? c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi . d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông 2, Cho tam giác ABC cân tai A...
Đọc tiếp

1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC

a, Tứ giác BMNC là hình gì ?

b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?

c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .

d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông

2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E

a, Chứng minh tam giác BME cân

b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?

c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng

d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng

 

1

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

24 tháng 2 2019

Xét tam giác ABC \(\perp\)tại A

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có :

BC= AB2 + AC2

BC2 = 152 + 202

BC2 = 625

BC = 25

Do AD là đường phân giác \(\widehat{A}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{C\text{D}}\)\(\frac{AB}{AC}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{25-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) 20.BD = 15.( 25 - BD )

    20.BD = 375 - 15.BD

    20.BD + 15.BD = 375

          35. BD = 375

                BD \(\approx\)10,7

              =) CD \(\approx\)24,3

24 tháng 2 2019

BẠN SỬ CD\(\approx\)14,3 GIÚP MÌNH NHÉ