Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
a) Ta có : 34 + ( 21 - x ) = ( 3747 - 30 ) - 3746
<=> 34 + 21 - x = 3717 - 3746
<=> 55- x = -29
<=> -x = -29 - 55
<=> - x = -84
<=> x = 84
Vậy x = 84
b)Ta có | x + 2 | + 21 = 25
<=> | x + 2 | = 25 - 21
<=> | x + 2 | = 4
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy x = { 2 ; -6 }
các bạn giúp mik vs nha mik đang gấp
tìm số tự nhiên n sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1
mik cảm ơn nhiều
(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}
=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)
x thuộc BC ( 4 ; -6 )
4 = 22
-6 = 2 . -3
BCNN là : 23 . -3 = -27
B(-27)= { 0 ; -27 ; 27 ; 54 ; -54 ....}
vì -20 < x < -10
\(\Rightarrow x=\left\{-27\right\}\)
a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)
Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)
Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\)⋮ `n-1`
Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)
\(\text{________________________________________________________}\)
b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)
Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)
Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)
Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )
\(\text{_________________________________________________________________ }\)
c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)
Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)
Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)
Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )
\(\text{_______________________________________}\)
Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)
Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)
Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)
Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)
\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )
MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:
6n+4 \(⋮\)2n+1
+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1
=>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1
=>6n+3\(⋮\)2n+1(1)
+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)
+)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1
=>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1
=>1\(⋮\)2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(1)=1
=>2n+1=1
+)2n+1=1
2n =1-1
2n =0
n =0:2
n =0\(\in\)Z
Vậy n=0
Chúc bn học tốt
Bài giải
a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1 (n \(\inℤ\))
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
Nên 6 \(⋮\)n - 1
Tự làm tiếp.
b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2
=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2
Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Nên 8 \(⋮\)n + 2
Tự làm tiếp.
c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
Tự làm tiếp
d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1
=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1
=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1
=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)
Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Nên 5 \(⋮\)n + 1
Tự làm tiếp.
( 6n - 1 ) ⋮ ( 4n + 3 )
⇒ 2.( 6n - 1 ) ⋮ ( 4n + 3 )
⇒ ( 12n - 2 ) ⋮ ( 4n + 3 )
⇒ 3.( 4n + 3 ) . 15 ⋮ ( 4n + 3 )
Vì 3.( 4n + 3 ) ⋮ ( 4n + 3 )
nên 15 ⋮ ( 4n + 3 )
⇒ ( 4n + 3 ) \(\in\) Ư(15)
( 4n + 3 ) \(\in\) { - 1 ; 1 ; - 5 ; 5 ; 15 ; - 15 }
4n \(\in\) { - 4 ; - 2 ; - 8 ; 2 ; 12 ; - 18 }
n \(\in\) { - 1 ; loại ; - 2 ; loại ; 3 ; loại }
Vậy n ∈ { - 1 ; - 2 ; 3 }
c) Ta thấy:
4n + 3 chia hết cho 4n + 3
=> 3. (4n + 3) chia hết cho 4n + 3
=> 12n + 9 chia hết cho 4n + 3 (1)
Ta có:
6n - 1 chia hết cho 4n + 3
=> 2 . (6n - 1) chia hết cho 4n + 3
=> 12n - 2 chia hết cho 4n + 3 (2)
Từ (1) và (2) => (12n + 9) - (12n - 2) chia hết cho 4n + 3
=> 12n + 9 - 12n + 2 chia hết cho 4n + 3
=> 11 chia hết cho 4n + 3
=> 4n + 3 thuộc Ư (11) = {11; 1; -1; -11}
Ta có bảng sau:
4n+3 11 1 -11 -1 4n 8 -2 -14 -4n 2 loại vì n ko thuộc Z loại vìn ko thuộc Z-1
Vậy n thuộc {2; -1}