K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2024

HELP

27 tháng 12 2024

a) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật:

  1. Xét tứ giác AHBD:

    • Ta có: M là trung điểm của AB (giả thiết)
    • Ta có: M là trung điểm của HD (do D là điểm đối xứng của H qua M)
    • Do đó, hai đường chéo AB và HD cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường.
    • Vậy, tứ giác AHBD là hình bình hành.
  2. Hình bình hành AHBD có góc AHB = 90 độ:

    • Do AH là đường cao của tam giác ABC (giả thiết)
    • Nên AH vuông góc với BC tại H
    • Suy ra, góc AHB = 90 độ
  3. Kết luận:

    • Hình bình hành AHBD có một góc vuông (góc AHB = 90 độ).
    • Vậy, tứ giác AHBD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật).

b) Chứng minh O là trung điểm của AH:

  1. Xét tam giác AHD:

    • Có O là giao điểm của AH và DE (giả thiết)
    • Cần chứng minh O là trung điểm AH, tương đương với việc chứng minh đường thẳng DE đi qua trung điểm AH trong tam giác AHD.
  2. Gọi I là giao điểm của DE và AB:

    • Ta sẽ chứng minh I là trung điểm của AB.
  3. Chứng minh I là trung điểm AB:

    • Xét tam giác BHI và tam giác EHI:

      • Có: BH = HE (giả thiết)
      • Góc BHI = góc EHI = 90 độ (do AHBD là hình chữ nhật)
      • HI là cạnh chung
      • Do đó, tam giác BHI = tam giác EHI (c.g.c)
      • Suy ra, góc HBI = góc HEI (hai góc tương ứng)
    • Xét tam giác BDI và tam giác EHI:

      • Có: góc HBI = góc HEI (chứng minh trên)
      • BH = HE (giả thiết)
      • Góc BDI = góc EHI (do AHBD là hình chữ nhật nên góc ADH = góc BHI, mà góc ADH = góc BDI (hai góc đối đỉnh), suy ra góc BDI = góc EHI)
      • Do đó, tam giác BDI = tam giác EHI (g.c.g)
      • Suy ra, BI = EI (hai cạnh tương ứng)
    • Xét tam giác EAI và tam giác DBI:

      • Có: Góc EAI = góc BDI = 90 độ (do AHBD là hình chữ nhật)
      • BI = EI (chứng minh trên)
      • Góc EAI = góc DBI (do AHBD là hình chữ nhật)
      • Do đó, tam giác EAI = tam giác DBI (g.c.g)
      • Suy ra, AI = BI (hai cạnh tương ứng)
      • Mà M là trung điểm AB (giả thiết) nên AM = BM.
      • Do đó, AI = BI = AM = BM
      • Vậy I trùng với M, hay DE đi qua trung điểm M của AB
23 tháng 1 2024

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Ta có:

\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{5}{25}=\dfrac{1}{5}\)  

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{1}{5}\)
Xét hai tam giác ABC và DEF có:

\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{AC}{DF}=\dfrac{BC}{EF}\left(=\dfrac{1}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta DEF\left(c.c.c\right)\) 

23 tháng 1 2024

a) Ta có:

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC 

⇒ MN là đường trung bình của tam giác ABC  

⇒ MN // BC 

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (đồng vị) 

Xét hai tam giác ABC và AMN có:

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung 

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AMN\left(g.g\right)\) 

b) Chứng minh tương tự như câu a thì ta có: 

PN cũng là đường trung bình của tam giác ABC \(\Rightarrow PN=\dfrac{1}{2}AB\)

PM cũng là đường trung bình của tam giác ABC \(\Rightarrow PM=\dfrac{1}{2}AC\)

Mà: \(NM=\dfrac{1}{2}BC\) (NM là đường trung bình ...) 

Xét hai tam giác ABC và PNM có:

\(\dfrac{PN}{AB}=\dfrac{PM}{AC}=\dfrac{NM}{BC}=\dfrac{1}{2}\)  

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta PNM\left(c.c.c\right)\)

23 tháng 1 2024

  

a) Ta có: E,F lần lược là hình chiếu của B,C trên AD 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BEA}=90^o\\\widehat{CFA}=90^o\end{matrix}\right.\) 

Xét hai tam giác ABE và ACF có:

\(\widehat{BEA}=\widehat{CFA}\left(=90^o\right)\) 

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAF}\) (do AD là phân giác của góc A) 

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)  

b) Xét hai tam giác BDE và CDF có:

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDF}\) (đối đỉnh) 

\(\widehat{BED}=\widehat{CFD}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDE\sim\Delta CDF\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{DE}{DF}\) (1) 

Mà: \(\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\dfrac{AE}{AF}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{DE}{DF}=\dfrac{AE}{AF}\Rightarrow AF\cdot DE=AE\cdot DF\) 

16 tháng 1 2024

a) Đường thẳng \(y=ax+b\) song song với đường thẳng \(y=4x-3\) 

Nên có \(a=4\) đường thẳng có dạng \(y=3x+b\left(b\ne-3\right)\) 

Mà \(y=3x+b\) đi qua điểm \(I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4}\right)\) nên ta thay \(x=\dfrac{1}{2};y=\dfrac{3}{4}\) ta có:

\(\dfrac{3}{4}=3\cdot\dfrac{1}{2}+b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}+b\)

\(\Leftrightarrow b=\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow b=-\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\)

Vậy: \(y=4x-\dfrac{3}{4}\)

b) Đường thẳng \(y=ax+b\) có hệ số góc \(a=3\) nên có dạng \(y=3x+b\)

Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là - 4 nên ta thay \(x=0;y=-4\)

\(-4=0\cdot3+b\)

\(\Leftrightarrow b=-4\)

Vậy: \(y=3x-4\)

16 tháng 1 2024

\(y=\left(m-3\right)+m^2\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=m-3\\b=m^2\end{matrix}\right.\)

a) Để \(y=\left(m-3\right)x+m^2\) cắt \(y=3x+5\) thì: 

\(a\ne a'\) hay: 

\(m-3\ne3\)

\(\Leftrightarrow m\ne3+3\)

\(\Leftrightarrow m\ne6\) 

b) Để \(y=\left(m-3\right)x+m^2\) song song với \(y=-2x+1\) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\) hay: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m^2\ne1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2+3\\m\ne\pm1\end{matrix}\right.\)  

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne\pm1\end{matrix}\right.\) (ktm) 

Vậy không có m thỏa mãn 

c) Để \(y=\left(m-3\right)x+m^2\) trùng với \(y=-x+4\) thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b=b'\end{matrix}\right.\) hay: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-1\\m^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1+3\\m=\pm2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m=\pm2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\) 

16 tháng 1 2024

 

a) Ta có ME là tia phân giác của góc AMC nên:

\(\dfrac{AM}{AE}=\dfrac{MC}{CE}\Rightarrow\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AE}{CE}\) (1) 

MD là tia phân giác của góc AMB nên: 

\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BM}{BD}\Rightarrow\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AD}{BD}\) (vì M là trung điểm của BC nên BM = CM) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow DE//BC\)  

b) Ta có: \(\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\) (vì có DE//BC) 

\(\Rightarrow\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AE}{AC}\) (3) 

\(\Delta AIE\sim\Delta AMC\left(g.g\right)\) (vì có IE//MC) 

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{MC}=\dfrac{AE}{AC}\) (4)

Từ (3) và (4) ta có: \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{IE}{MC}\Rightarrow\dfrac{DE}{IE}=\dfrac{BC}{MC}=2\)

\(\Rightarrow DE=2IE\)

Hay I là trung điểm của DE 

23 tháng 1 2024

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) 

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{10^2+20^2}=10\sqrt{5}\left(cm\right)\) 

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABM vuông tại A ta có:

\(BM^2=AB^2+AM^2\)

\(\Rightarrow BM=\sqrt{AB^2+AM^2}\)

\(\Rightarrow BM=\sqrt{10^2+5^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b) Ta có: 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{2}\) 

Xét hai tam giác ABC và AMB có: 

\(\widehat{BAC}\) chung 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta AMB\left(c.g.c\right)\)

23 tháng 1 2024

a) Xét hai tam giác ABE và ACD có:

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\left(gt\right)\)     

\(\widehat{BAC}\) chung 

\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACD\left(g.g\right)\) 

b) Ta có: \(\Delta ABE\sim\Delta ACD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)