Bài 2. (1 điểm)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2024

cứu em với mn ạ!

27 tháng 12 2024

Vì cứ 10 km là 1 bậc nên từ khi xuất phát đến khi đi hết 114 km có số bậc là:

   [\(\dfrac{114}{10}\)] + 1 = 12 (bậc) với \(\left[\dfrac{114}{10}\right]\) là giá trị nguyên của 114 chia 10

Giá tiền mỗi ki-lô-mét của mỗi bậc sau so với bậc trước bằng:

        100% - 5% = 95%

            95% = 0,95

Vì giá tiền mỗi ki-lô-mét bậc sau bằng 0,95 lần giá tiền bậc trước nên nếu giá tiền mỗi ki-lô-mét bậc 1 là \(x\) thì giá tiền của mỗi ki-lô-mét của các bậc tiếp theo lần lượt là: 0,95\(x\); 0,952\(x\);...0,95n\(x^{ }\)

Tổng số tiền cần thanh toán khi đi hết n bậc là: 

A = 10x(\(x\) + 0,95\(x\) + 0,952\(x\) ....+ 0,95\(^{n-1}\)\(x\)) (1)

Cứ 10 km là một bậc nên số ki-lô-mét đi ở bậc thứ 12 là:

    114 - 10 x (12 - 1) = 4 (km)

Số tiền cần trả cho 4 km ở bậc thứ 12 là:

            10000 x 4 x \(0,95^{12-1}\) ≈ 22752 (đồng) 

Áp dụng công thức (1)  trên ta có số tiền Cần trả cho hãng xe khi đi hết 11 bậc ứng với 110km là:

   10x10000x(1+0,95+0,952+...+0,95\(^{11-1}\)) ≈ 862400 (đồng)

Số tiền cần trả cho 114 km là: 22752 + 862400 = 885152 (đồng)

Số tiền An cần trả cho 50 km khi đi một mình là: 

10 x 10000 x (1+ 0,95 + 0,952 + ...+ 0,955-1) ≈ 452438 (đồng)

Số tiền mình An cần trả cho cho cả quãng đường 114 km là: 

       452438 + (885152 - 452438) x 20% = 538980,8 (đồng)

   538980,8 đồng làm tròn đến hàng nghìn là: 539 000 đồng

Vậy số tiền An cần thanh toán khi đi hết quãng đường 114 km là

539 000 đồng.

  

    

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).

Hàm số \(T\left( x \right)\) xác định trên từng khoảng \(\left( {0;0,7} \right),\left( {0,7;20} \right)\) và \(\left( {20; + \infty } \right)\) nên hàm số liên tục trên các khoảng đó.

Ta có: \(T\left( {0,7} \right) = 10000\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {0,7 - 0,7} \right).14000 = 10000\\\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} 10000 = 10000\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0,{7^ - }} T\left( x \right) = 10000\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0,7} T\left( x \right) = 10000 = T\left( {0,7} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 0,7\).

Ta có: \(T\left( {20} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\)

\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} \left( {280200 + \left( {x - 20} \right).12000} \right) = 280200 + \left( {20 - 20} \right).12000 = 280200\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} \left( {10000 + \left( {x - 0,7} \right).14000} \right) = 10000 + \left( {20 - 0,7} \right).14000 = 280200\end{array}\)

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ + }} T\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {{20}^ - }} T\left( x \right) = 280200\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 20} T\left( x \right) = 280200 = T\left( {20} \right)\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0} = 20\).

Vậy hàm số \(T\left( x \right)\) liên tục trên \(\left( {0; + \infty } \right)\).

3 tháng 9 2023

Để tính giá thành làm cầu thang, ta cần tính diện tích của từng bậc thang và sau đó cộng lại.

Diện tích của một bậc thang có thể tính bằng công thức: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng.

Ta có thể tính diện tích của từng bậc thang như sau:

Bậc đầu tiên: Diện tích = 189cm x 35cm = 6615cm² Bậc thứ hai: Diện tích = (189cm - 7cm) x 35cm = 6230cm² Bậc thứ ba: Diện tích = (189cm - 2*7cm) x 35cm = 5845cm² ... Bậc cuối cùng: Diện tích = 63cm x 35cm = 2205cm²

Sau đó, ta cộng lại diện tích của từng bậc thang để tính tổng diện tích cầu thang:

Tổng diện tích = 6615cm² + 6230cm² + 5845cm² + ... + 2205cm²

Để tính giá thành của cầu thang, ta nhân tổng diện tích cầu thang với giá thành một mét vuông:

Giá thành = Tổng diện tích x 1250000 đồng/m²

Vì không có thông tin cụ thể về số bậc thang trong câu hỏi, nên không thể tính được tổng diện tích và giá thành chính xác. Tuy nhiên, để xác định giá thành gần với số nào dưới đây, ta có thể ước lượng giá thành bằng cách lấy diện tích trung bình của các bậc thang và nhân với số bậc thang.

Giả sử số bậc thang là n, ta có:

Diện tích trung bình = (6615cm² + 6230cm² + 5845cm² + ... + 2205cm²) / n

Giá thành ước lượng = Diện tích trung bình x 1250000 đồng/m²

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)

b) Với mẫu số liệu không ghép nhóm:

\(\bar x = \left( {5 + 3 + 10 + 20 + 25 + 11 + 13 + 7 + 12 + 31 + 19 + 10 + 12 + 17 + 18 + 11 + 32 + 17 + 16 + 2 + 7 + 9 + 7 + 8 + 3 + 5 + 12 + 15 + 18 + 3 + 12 + 14 + 2 + 9 + 6 + 15 + 15 + 7 + 6 + 12} \right):40 = 11.9\)     

Với mẫu số liệu ghép nhóm:

\(\bar x = \frac{{2.5 \times 6 + 7.5 \times 10 + 12.5 \times 11 + 17.5 \times 9 + 22.5 + 27.5 + 32.5 \times 2}}{{40}} = 12.5\).

  Số trung bình của mẫu số liệu không ghép nhóm chính xác hơn.

c) 11 là tần số lớn nhất nên nhóm chưa mốt là \(\left[ {10;15} \right)\).

Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hoá và dịch vụ theo thời gian, tức là sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Chẳng hạn, nếu lạm phát là \(5\% \) một năm thì sức mua của 1 triệu đồng sau một năm chỉ còn là 950 nghìn đồng (vì đã giảm mất \(5\% \) của 1 triệu đồng, tức là 50000 đồng). Nói chung, nếu tỉ lệ lạm phát trung bình là \(r\% \) một năm...
Đọc tiếp

Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hoá và dịch vụ theo thời gian, tức là sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Chẳng hạn, nếu lạm phát là \(5\% \) một năm thì sức mua của 1 triệu đồng sau một năm chỉ còn là 950 nghìn đồng (vì đã giảm mất \(5\% \) của 1 triệu đồng, tức là 50000 đồng). Nói chung, nếu tỉ lệ lạm phát trung bình là \(r\% \) một năm thì tổng số tiền \(P\) ban đầu, sau \(n\) năm số tiền đó chỉ còn giá trị là

\(A = P \cdot {\left( {1 - \frac{r}{{100}}} \right)^n}\)

a) Nếu tỉ lệ lạm phát 8% một năm thì sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm sẽ còn lại bao nhiêu?

b) Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì tỉ lệ lạm phát trung bình của hai năm đó là bao nhiêu?

c) Nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau bao nhiêu năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa?

 

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a, Nếu tỉ lệ lạm phát 8% một năm thì sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm sẽ còn lại

\(A=100\cdot\left(1-\dfrac{8}{100}\right)^2=84,64\) (triệu đồng) 

b, Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì 

\(90=100\cdot\left(1-\dfrac{r}{100}\right)^2\Leftrightarrow\left(1-\dfrac{r}{100}\right)^2=0,9\Leftrightarrow r\approx5,13\)

Vậy nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì tỉ lệ lạm phát trung bình của hai năm đó là khoảng 5,13%.
c) Nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm và sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa ta có
\(\dfrac{P}{2}=P\cdot\left(1-\dfrac{5}{100}\right)^n\Leftrightarrow\left(\dfrac{19}{20}\right)^n=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow n=log_{\dfrac{19}{20}}\left(\dfrac{1}{2}\right)\approx13,51\)

Vậy nếu tỉ lệ lạm phát là 5% một năm thì sau 14 năm sức mua của số tiền ban đầu chỉ còn lại một nửa.
 

31 tháng 1 2019

Đáp án A

Số cách sắp xếp 50 câu cho một đề thi là 50!

Số cách chọn 20 câu nhận biết để xếp chúng vào đầu tiên là: 20!

Số cách chọn 10 câu thông hiểu để xếp chúng vào vị trí thứ hai là 10!

Số cách chọn 15 câu  vận dụng để xếp chúng vào vị trí thứ ba là 15!

Số cách chọn 5 câu vận dụng cao xếp chúng vào vị trí cuối cùng là 5!

=>  Xác suất cần tìm được tính bằng: P   =   20 ! . 10 ! . 15 ! . 5 ! 50 ! = 4,56.10-26

=> Chọn phương án A.

27 tháng 11 2018

Chọn C.

- Ta có:

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 1)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Công thức tính giá trị của ô tô:

-        Sau 1 năm: \(800 - 800.4\%  = 768\) (triệu đồng)

-        Sau 2 năm: \(768 - 768.4\%  = 737,28\) (triệu đồng)

b)    Công thức tính giá trị của ô tô sau n năm sử dụng: \({S_n} = 800{\left( {1 - 0,04} \right)^n}\)

c)    Sau 10 năm, giá trị của ô tô ước tính còn: \({S_{10}} = 800{\left( {1 - 0,04} \right)^{10}} \approx 531,87\) (triệu đồng)