K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2024

Ta thấy \(\dfrac{a+b}{2}+\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}+\left(\dfrac{a+b}{2}-\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}\right)=a+b\)

Điều này có nghĩa là khi ta xóa 2 số \(a,b\) và thay bằng 2 số \(\dfrac{a+b}{2}+\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}},\dfrac{a+b}{2}-\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}}\) thì tổng của các số trên bảng là không đổi.

Tổng các số trên bảng ban đầu là \(2021+2022+2023+2024=8090\), do đó, sau mỗi lượt chơi, tổng các số trên bảng luôn phải bằng 8090

Tuy nhiên, khi trên bảng còn 4 số 2025 thì tổng của chúng lại là \(4.2025=8100\). Như vậy, ta không thể có được 4 số 2025.

 

Câu 1: Thực hiện phép tính: a) \(3\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{2}\) b) \(12,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+1,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)\) c) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{144}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\left(\dfrac{1}{2}^2\right)\) Câu 2: Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: a) 1,125 b) -3,84 Câu 3: Tìm x, biết: a) \(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}\) b) \(2|3x-1|+3=5\) Câu 4: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện phép tính:

a) \(3\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{2}\)

b) \(12,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+1,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)\)

c) \(\dfrac{1}{2}\sqrt{144}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\left(\dfrac{1}{2}^2\right)\)

Câu 2: Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản:

a) 1,125

b) -3,84

Câu 3: Tìm x, biết:

a) \(\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

b) \(2|3x-1|+3=5\)

Câu 4: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 32800000 đồng . Người thứ nhất làm được 96 sản phẩm, người thứ hai làm được 120 sản phẩm, người thứ ba làm được 112 sản phẩm. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ với số sản phẩm mà mỗi người làm được.

Câu 5: x,y,z\(\ne\)0. Tìm x,y,z biết:

\(\dfrac{z+y+1}{x}=\dfrac{x+Z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

6
25 tháng 10 2018

Câu 1:

a, \(3\dfrac{3}{7}+2\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{24}{7}+\dfrac{5}{2}\)

= \(\dfrac{48+35}{14}=\dfrac{83}{14}=5\dfrac{13}{14}\)

b, \(12,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)+1,5.\left(\dfrac{-5}{7}\right)\)

= \(\left(\dfrac{-5}{7}\right).\left(12,5+1,5\right)\)

=\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{14}{1}=\dfrac{-5}{1}.\dfrac{2}{1}=\left(-10\right)\)

c, \(\dfrac{1}{2}\sqrt{144}-\sqrt{\dfrac{9}{16}}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

= \(\dfrac{1}{2}.12-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\)

= \(\dfrac{12}{2}-\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{24-3-1}{4}=\dfrac{20}{4}=5\)

25 tháng 10 2018

Các bạn giúp mk nhanh nha, mk đg cần gấp lắm. Thank you

22 tháng 7 2017

bn lấy máy tính mà tính ý

22 tháng 7 2017

Bài1:

Ta có:

a)\(\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\sqrt{\dfrac{9}{25}}=\dfrac{3}{5}\)

b)\(\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}=\dfrac{\sqrt{9}+\sqrt{1764}}{\sqrt{25}+\sqrt{4900}}=\dfrac{3+42}{5+70}=\dfrac{45}{75}=\dfrac{3}{5}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{3^2}-\sqrt{8^2}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{8^2}}=\dfrac{\sqrt{9}-\sqrt{64}}{\sqrt{25}-\sqrt{64}}=\dfrac{3-8}{5-8}=\dfrac{-5}{-3}=\dfrac{5}{3}\)

Từ đó, suy ra: \(\dfrac{3}{5}=\sqrt{\dfrac{3^2}{5^2}}=\dfrac{\sqrt{3^2}+\sqrt{42^2}}{\sqrt{5^2}+\sqrt{70^2}}\)

Bài 2:

Không có đề bài à bạn?

Bài 3:

a)\(\sqrt{x}-1=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{25}\)

\(\Rightarrow x=5\)

b)Vd:\(\sqrt{x^4}=\sqrt{x.x.x.x}=x^2\Rightarrow\sqrt{x^4}=x^2\)

Từ Vd suy ra:\(\sqrt{\left(x-1\right)^4}=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow x-1=4\)

\(\Rightarrow x=5\)

8 tháng 4 2017

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



9 tháng 4 2017

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) =

b)



31 tháng 10 2018

Bài 1 :

a) Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{5-4}=\dfrac{7}{1}=7\)

=> a = 7.5=35

b=7.4=28

Vậy a = 35 : b= 28

b) Bạn làm tương tự

30 tháng 6 2017

1) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{2010}=\dfrac{2010}{a}=\dfrac{a+b+c+2010}{b+c+2010+a}=1\)

\(\dfrac{2010}{a}=1\Rightarrow a=2010\);

\(\dfrac{c}{2010}=1\Rightarrow c=2010\);

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow\dfrac{b}{2010}=1\Rightarrow b=2010\).

Vậy (a, b, c) = (2010; 2010; 2010)

3)

a) \(A=\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\)

Có: \(\sqrt{x+24}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{x+24}+\dfrac{4}{7}\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\ge\dfrac{4}{7}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+24}=0\Rightarrow x+24=0\Rightarrow x=-24\)

Vậy GTNN của \(A=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow x=-24\)

b) \(B=\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\)

Có: \(\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}-\dfrac{13}{191}\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\ge-\dfrac{13}{191}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+\dfrac{4}{13}}=0\)

\(\Rightarrow2x+\dfrac{4}{13}=0\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{4}{13}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

Vậy GTNN của \(B=-\dfrac{13}{191}\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{13}\)

4)

a) \(A=-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\)

Có: \(\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}+\dfrac{7}{12}\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow A\le\dfrac{7}{12}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x+\dfrac{5}{41}}=0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{5}{41}=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

Vậy GTLN của \(A=\dfrac{7}{12}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{41}\)

b) \(B=\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\)

Có: \(\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{13}-\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

\(\Rightarrow B\le\dfrac{-5}{13}\forall x\in R\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x-\dfrac{2}{3}}=0\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Vậy GTLN của \(B=\dfrac{-5}{13}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

1 tháng 7 2017

làm giup minh bai 2 luon nha

khocroi

Bài 1: Thực hiện các phép tính: a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\). b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ; c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ; d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ; Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có: a) |x| + x = 0; b) x + |x| =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a) 9,6 . \(2\dfrac{1}{2}\) - (2 . 125 - \(1\dfrac{5}{12}\)) : \(\dfrac{1}{4}\).

b) \(\dfrac{5}{18}\) - 1,456 : \(\dfrac{7}{25}\) + 4,5 . \(\dfrac{4}{5}\) ;

c) (\(\dfrac{1}{2}\) + 0,8 - \(1\dfrac{1}{3}\)) . (2,3 + \(4\dfrac{7}{25}\) - 1,28) ;

d) (-5) . 12 : [(-\(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) : (-2)] + \(1\dfrac{1}{3}\) ;

Bài 2: Với giá trị nào của x thì ta có:

a) |x| + x = 0; b) x + |x| = 2x.

Bài 3: Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (a ≠ ± d) hãy rút ra tỉ lệ thức : \(\dfrac{a+c}{a-c}\) = \(\dfrac{b+d}{b-d}\).

Bài 4: Ba đơn vị kinh doanh đầu tư vốn tỉ lệ với 2:5 và 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu số tiền lãi là 560 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với vốn đầu tư?

Bài 5: Cho hàm số : y = -2x + \(\dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?

A (0 ; \(\dfrac{1}{3}\)) ; B (\(\dfrac{1}{2}\) ; -2) ; C (\(\dfrac{1}{6}\) ; 0) .

Bài 6: Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(-2 ; -3), Hãy tìm a.

2
19 tháng 5 2017

nhìu thếoho

19 tháng 5 2017

Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó

Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)

Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\)\(a+b+c=560\)

Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)

Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu

Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!

5 tháng 11 2018

Câu 1: Thực hiện phép tính :

a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)

\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)

\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)

\(=-1+\dfrac{13}{13}\)

\(=-1+1=0\)

5 tháng 11 2018

Câu 3: Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)

\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)

\(x=\dfrac{-122}{5}\)

b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)

Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)
9 tháng 6 2017

Các số bằng \(\dfrac{3}{7}\) là a ; b ; c ; d

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

Câu 1: Tìm x,y,z biết: \(\left|3x-5\right|\) + (2y + 5)\(^{^{ }208}\)+(4z - 3)\(^{20}\)\(\le\)0 Câu 2: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): a, 40:{[11+ (26 - 3\(^3\))] . 2} b, \(\left|\dfrac{-3}{5}\right|\) . 4\(\dfrac{1}{7}\) + \(\left|\dfrac{-6}{7}\right|\) . \(\dfrac{3}{5}\) c, \(\sqrt{49}\)+ \(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)- 5 \(\sqrt{1,44}\) + 3.\(\dfrac{4}{9}\) d, \([\)\(\sqrt{64}\)+ 2 .\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)- 7. \(\sqrt{1,69}\) +...
Đọc tiếp

Câu 1: Tìm x,y,z biết:

\(\left|3x-5\right|\) + (2y + 5)\(^{^{ }208}\)+(4z - 3)\(^{20}\)\(\le\)0

Câu 2: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

a, 40:{[11+ (26 - 3\(^3\))] . 2}

b, \(\left|\dfrac{-3}{5}\right|\) . 4\(\dfrac{1}{7}\) + \(\left|\dfrac{-6}{7}\right|\) . \(\dfrac{3}{5}\)

c, \(\sqrt{49}\)+ \(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)- 5 \(\sqrt{1,44}\) + 3.\(\dfrac{4}{9}\)

d, \([\)\(\sqrt{64}\)+ 2 .\(\sqrt{\left(-3\right)^2}\)- 7. \(\sqrt{1,69}\) + 3.\(\sqrt{\dfrac{25}{16}}\)] :( 5.\(\sqrt{\dfrac{2}{3}}\))\(^2\)

Câu 3: Tìm x, biết:

a, 2x + \(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{17}{7}\)

b, \(\left|x+0,5\right|\)- 3,9 =0

c, 3 : 2\(\dfrac{1}{4}\)=\(\dfrac{3}{4}\): ( 6x )

d, \(\dfrac{2^x}{32}\)= 1

Câu 4: Tìm hai số x và y, biết:

a, \(\dfrac{x}{y}\)= \(\dfrac{2}{5}\) và x + y = -21

b, \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}\) và 2y - x = 27

Câu 5: Số viên bi của Chi và Phong được bố chia theo tỉ lệ là \(\dfrac{5}{6}\). Chi thấy số bi của mình được chia ít hơn nên đã thắc mắc vì sao Chi lại được ít hơn Phong 5 viên. Bố trả lời vì Chi là chị gái nên phải nhường cho em trai. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?

Câu 6: Cho \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) chứng minh: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{b}\)

Mọi người ơi! Giúp mik vs mik cần gấp, mai nộp rùi.vuiyeu

3
8 tháng 11 2017

Câu 1:

\(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|\ge0\forall x\\\left(2y+5\right)^{208}\ge0\forall y\\\left(4z-3\right)^{20}\ge0\forall z\end{matrix}\right.\)

=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4x-3\right)^{20}\ge0\)

mà theo đề thì: \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}\le0\)

=> \(\left|3x-5\right|+\left(2y+5\right)^{208}+\left(4z-3\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-5\right|=0\\\left(2y+5\right)^{208}=0\\\left(4z-3\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-5=0\\2y+5=0\\4z-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{2}\\z=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

P/s: mấy câu kia dễ tự làm, câu 6 có đầy trên gu gồ nhé, tự tìm

9 tháng 11 2017

Câu 6

Ta có:\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\) \(\rightarrow a.b=c^2\)

\(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+\left(a.b\right)}{b^2+\left(a.b\right)}=\dfrac{a}{b}\)