K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2024

Ta có: \(n+10⋮n+3\)

=>\(n+3+7⋮n+3\)

=>\(7⋮n+3\)

=>\(n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=4

24 tháng 12 2024

n=4 nha bạn

 

7 tháng 11 2024

yamte aaaa

2 tháng 2 2017

ai giúp mik với

31 tháng 12 2015

 

     n10 +1 chia hết cho 10 

=> n10 có chữ số tận cùng là 9 

=> n10 = (n5)2  => nchữ số tận cùng là 3  => n có chữ số tận cùng là 3

=> n thuộc { 3;13;23;.....}

31 tháng 12 2015

đẻ n^10 +1 chia hết cho 10 => n^10 có c/s tận cùng là 9 

mà n^10 = n^5.2 = (n^5)^2 

=> n^5 có c/s tận cùng là 3

vậy n thuộc : 3;13;23;..........

21 tháng 10 2016

Vì : n + 10 chia hết cho n + 2

Mà : n + 2 chia hết cho n + 2

=> ( n + 10 ) - ( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> n + 10 - n - 2 chia hết cho n + 2

=> 8 chia hết cho n + 2

Mà : n + 2 \(\ge\) 2 

=> n + 2 \(\in\) { 2;4;8 }

+) n + 2 = 2

=> n = 0

+) n + 2 = 4

=> n = 2

+) n + 2 = 8

=> n = 6

Vậy ....

31 tháng 10 2018

n+10 /n+2

=>n+2+8/n+2=8/n+2

Để n+10 chia hết cho n+2=>8 chia hết cho n+2 

=>n+2 thuộc ước của 8

tự làm nha

30 tháng 9 2015

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

19 tháng 11 2016

10 chia hết cho n + 1

-> n + 1 thuộc ước của 10

-> Ư10=(1;2;5;10)

-> n = (0;1;4;9)

19 tháng 11 2016

10 chia hết cho n + 1

=> n + 1 ϵ Ư(10)

=> Ư(10)= {1;2;5;10}

=> n = {0;1;4;9}