Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4. Thứ Bảy tuần trước, em đã làm được một việc tốt.
1. Sáng sớm, em cùng bố mẹ đi xe buýt tới thăm ông bà.
6. Bố mẹ nhường cho em ngồi vào chiếc ghế trống duy nhất.
3. Ở trạm dừng chân tiếp theo, một người phụ nữ bế em nhỏ lên xe.
7. Em đứng lên, nhường chỗ cho hai mẹ con người phụ nữ.
5. Người phụ nữ cảm ơn và khen em ngoan.
2. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt.
- Mở đầu:
- Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.
- Diễn biến:
- Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
- Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
- Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
- Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
- Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
- Kết thúc:
- Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Mở đầu:
- Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng.
- Diễn biến:
- Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết.
- Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người.
- Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo.
- Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ.
- Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”. Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo.
- Kết thúc:
- Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943.
- Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin.
- Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
k, Qua bài đọc, em thấy việc bảo vệ rừng là vô cùng cần thiết và cấp bách. Bảo vệ rừng là bảo vệ hệ sinh thái động thực vật quý hiếm.
Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?
5 điểm
A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Chậm chạp và lười biếng.
Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?
5 điểm
A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì thấy không có ai chọn Minh.
Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?
5 điểm
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.
D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?
10 điểm
A. Biết quan tâm đến bạn bè.
B. Biết yêu thương bạn bè.
C. Biết đoàn kết với bạn bè.
D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.
Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:
5 điểm
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết
Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
5 điểm
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
10 điểm
A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh
B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai
C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm
D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.
Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:
10 điểm
A. chiều nay
B. Dũng
C. xin
D. bộ cờ vua
Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?
10 điểm
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?
5 điểm
A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.
B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo
C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng
D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng
Bài đọc
Vương quốc vắng nụ cười
Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:
- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là một cậu bé ngoan ngoãn, biết giữ gìn sách sạch đẹp và còn thông minh đặt màu bìa của sách cho hài hòa
2: em học được em nên ngoan ngoãn, giữ gìn sách
Câu 1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là cậu bé ngoan, biết giữ gìn những quyển sách và còn biết cách sắp xếp sách sao cho hài hòa.
Câu 2: Điều em học được từ cậu bạn Xtác-đi là phải biết giữ gìn những quyển sách và luôn trân trọng những thứ mình đang có.
e chưa học đến bài đó
đúng
chx học đến