Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)
\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)
Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)
b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)
Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9
Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)
Ta có P là số nguyên tố > 3 nên P là số lẻ (1)
Vì P > 3 nên P có 2 dạng:
+ Nếu P = 3n + 1(n thuộc N), ta có:
P + 1 = 3n + 1 + 2 = 3n + 3 là hợp số, loại.
+ Nếu P = 3n + 2(n thuộc N), ta có:
P + 1 = 3n + 2 + 2 = 3n + 4 là số nguyên tố, chọn.
Thay P = 3n + 2 vào P + 1, ta có:
3n + 2 + 1 = 3n + 3 = 3(n + 1)
Mà từ (1) => 3n + 2 là số lẻ.
=> 3n là số lẻ
=> n là số lẻ
=> n + 1 là số chẵn và chia hết cho 2.
Vì n + 1 chia hết cho 2 => 3(n + 1) chia hết cho 2.
Mà 3 chia hết cho 3 => 3(n + 1) chia hết cho 3.
=> 3(n + 1) chia hết cho 6 (ƯCLN(2; 3) = 1)
Vì A và 2A đồng dư nên 2A-A chia hết cho 9 hay A chia hết cho 9 (điều phải chứng minh)
Xét :\(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\)
\(=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)+\left(d^2+d\right)\)
\(=a.\left(a+1\right)+b.\left(b+1\right)+c.\left(c+1\right)+d.\left(d+1\right)\)
Ta có : \(a.\left(a+1\right);b.\left(b+1\right);c.\left(c+1\right);d.\left(d+1\right)\) là tích của hai số nguyên dương liên tiếp .Do đó chúng chia hết cho \(2\)
\(\implies\) \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\) chia hết cho \(2\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2=2.\left(b^2+d^2\right)\) chia hết cho \(2\)
\(\implies\) \(a+b+c+d\) chia hết cho \(2\)
Mà \(a+b+c+d\) \(\geq\) \(4\) \(\implies\) \(a+b+c+d\) là hợp số \(\left(đpcm\right)\)
xin lỗi tớ làm nhầm của cậu là số tự nhiên mà tớ lại làm thành số nguyên dương xin lỗi nhé lúc nào tớ làm lại cho
\(Tacó:\left(2+2^2\right)\cdot\left(2^3+2^4\right)\cdot...\cdot\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(A=6\cdot\left(2^3+2^4\right)\cdot...\cdot\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
A \(⋮\)6 do A \(\div\)6 \(\times\)6=A
- Xét \(A⋮2\)
Ta có :\(A=2+2^2+2^3+....+2^{60}\)
\(=2.\left(1+2+2^2+.....+2^{59}\right)\)
Vì \(2⋮2;\left(1+2+2^2+....+2^{59}\right)\inℕ^∗\)
Nên \(2.\left(1+2+2^2+....+2^{59}\right)⋮2\)
Do đó : \(A⋮2\) \(\left(1\right)\)
- Xét \(A⋮3\)
Ta có : \(A=2+2^2+2^3+.....+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6\right)+.....+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+2^5\left(1+2\right)+.....+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+2^5.3+.....+2^{59}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+2^5+....+2^{59}\right)\)
Vì \(3⋮3;\left(2+2^3+2^5+....+2^{59}\right)\inℕ^∗\)
Nên \(3.\left(2+2^3+2^5+....+2^{59}\right)⋮3\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), kết hợp với \(2.3=6;\left(2,3\right)=1\) suy ra \(A⋮6\) \(\left(đpcm\right)\)
Câu hỏi của phamvanquyettam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
Đặt \(B=2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)
\(2B=2^3+2^4+2^5+...+2^{21}\)
\(B=2B-B=2^{21}-2^2=2^{21}-4\)
\(A=4+B=4+2^{21}-4=2^{21}\left(dpcm\right)\)
A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100
A = (2 + 22) + (23 + 24) + … + (299 + 2100)
A = 6 + 22 . (2 + 22) + … + 298 . (2 + 22)
A = 6 + 22 . 6 + … + 298 . 6
A = 6 . (1 + 22 + … + 298)
Vậy A chia hết cho 6 (theo tính chất chia hết của một tích).
Số số hạng của A:
\(100-1+1=100\) (số)
Do \(100⋮2\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành các nhóm mà mỗi nhóm có 2 số hạng như sau:
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(=6+2^2.\left(2+2^2\right)+...+2^{98}.\left(2+2^2\right)\)
\(=6+2^2.6+...+2^{98}.6\)
\(=6.\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)
Vậy \(A⋮6\)