Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thể tích cái thùng là:
\(36\times24\times12=10368\left(cm^3\right)\)
thể tích hộp bánh là:
\(3\times3\times3=27\left(cm^3\right)\)
số gói bánh đựng trong thùng là:
\(10368\div27=384\left(hop\right)\)
\(\frac{2}{3}\)số bánh bằng số gói bánh là:
\(384\div\frac{3}{2}=256\left(hop\right)\)
\(256\)gói bánh nặng số kg là:
\(14-1,2=12,8\left(kg\right)\)
\(1\)gói bánh nặng số g là:
\(12,8\div256=0,05\left(kg\right)=50\left(g\right)\)
\(ĐS:\)a)\(384\)hộp
b)\(50g\)
giải
đổi : 1,2 dm = 12 cm
thể tích của cái thùng là : 36 x 24 x 12 = 10 368 ( cm3 )
số cục xà bông trong thùng là : 10 368 : ( 3 x 3 x 3 ) = 384 ( cục )
số cục xà bông còn lại là : 384 - ( 384 x 1/3 ) = 256 ( cục )
khối lượng của mỗi cục xà bông là : 14 kg = 14 000 g ; 1,2 kg = 1200 g
( 14 000 - 1200 ) : 256 = 50 ( g )
đáp số:...........
hok tốt

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Số gạo của B lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18:(1-1/4) = 24 (kg).
Số gạo của C lúc được đổ thêm vào và chưa chuyển là: 18: (1-1/10) = 20 (kg).
Vậy số gạo của C chuyển sang A là: 20×1/10 = 2(kg).
Trước lúc C chuyển sang thì A có: 18 – 2 = 16 (kg).
Vậy số gạo của A lúc đầu là: 16: (1-1/3) = 24 (kg).
Số gạo của B lúc đầu là: 24 – 24×1/3 = 16 (kg).
Số gạo của C có lúc đầu là: 20 – 24×1/4 = 14 (kg)
Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng phương pháp giải hệ phương trình. Gọi x là số bánh trong thùng 1 và y là số bánh trong thùng 2.
Từ câu a:
- Số bánh trong thùng 1 bằng 1/2 số bánh thùng 2: x = 1/2y
- Sau khi bán 40 gói ở thùng 1 và thùng 2 mỗi thùng, thùng 1 ít hơn 2 thùng kia 60 gói: x - 40 = 2(y - 40) - 60
Từ câu b:
- Người ta chuyển 1/4 số bánh thùng 2 sang thùng 3: 1/4y
- Số bánh thùng 2 còn lại = 3/4y
- Số bánh thùng 2 còn lại bằng 2/3 số bánh thùng 3: 3/4y = 2/3z
Giải hệ phương trình:
1. x = 1/2y
2. x - 40 = 2(y - 40) - 60
3. 3/4y = 2/3z
Từ (1), ta có x = 1/2y. Thay vào (2):
1/2y - 40 = 2(y - 40) - 60
1/2y - 40 = 2y - 80 - 60
1/2y - 40 = 2y - 140
-3/2y = -100
y = 200
Thay y = 200 vào x = 1/2y, ta có x = 1/2*200 = 100.
Vậy, số bánh trong thùng 1 ban đầu là 100 gói và số bánh trong thùng 2 ban đầu là 200 gói.
Để tính số bánh ban đầu trong mỗi thùng sau khi chuyển 1/4 số bánh từ thùng 2 sang thùng 3, ta sẽ tính số bánh trong thùng 3 ban đầu:
Số bánh thùng 2 còn lại sau chuyển = 3/4 * 200 = 150 gói
Số bánh thùng 3 ban đầu = 150/(2/3) = 225
Vậy, số bánh ban đầu trong mỗi thùng là: thùng 1 có 100 gói, thùng 2 có 200 gói và thùng 3 có 225 gói.