K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2024

Đưa que đóm đang cháy vào các lọ chứa khí trên: Bình nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt là bình chứa khí oxygenBình nào làm tắt que đóm đang cháy là bình chứa khí Nito

16 tháng 11 2024

Để phân biệt giữa bình chứa Oxygen (O₂)Nitrogen (N₂), bạn có thể dựa vào các yếu tố sau:

1. Màu sắc của bình (đối với bình công nghiệp)
  • Bình chứa O₂ (Oxygen) thường có màu xanh lam hoặc màu xanh dương.
  • Bình chứa N₂ (Nitrogen) thường có màu xám hoặc màu bạc. Các công ty sản xuất khí thường quy định màu sắc của bình chứa khí để dễ dàng phân biệt, mặc dù màu sắc có thể khác nhau tùy vào nhà sản xuất.
2. Áp suất và đặc tính vật lý
  • Oxygen (O₂): Ở điều kiện bình thường, oxy là một khí không màu, không mùi, nhưng nó hỗ trợ quá trình cháy và phản ứng với nhiều chất khác, tạo ra năng lượng. Oxy thường được lưu trữ ở dạng khí nén hoặc hóa lỏng trong bình.
  • Nitrogen (N₂): Nitrogen là khí không màu, không mùi và không dễ cháy. Nitrogen được sử dụng chủ yếu trong các ứng dụng cần môi trường không khí hoặc trong quá trình làm lạnh (do nitrogen lỏng có nhiệt độ rất thấp). Nitrogen thường được chứa trong bình với áp suất thấp hơn so với oxygen.
3. Kiểm tra bằng cách sử dụng khí với lửa
  • Oxygen: Khi thổi khí oxy vào ngọn lửa, ngọn lửa sẽ cháy mạnh hơn và có thể tạo ra những phản ứng cháy mạnh mẽ với một số chất (như gỗ, kim loại, v.v.).
  • Nitrogen: Nitrogen không hỗ trợ cháy, vì vậy nếu bạn thử thổi nitrogen vào lửa, ngọn lửa sẽ không bị thay đổi và sẽ dần tắt đi, vì nó không cung cấp đủ oxy để duy trì sự cháy.
4. Dùng máy đo khí (thực tế)

Để xác định chính xác, bạn có thể sử dụng một máy đo khí như analyzer hoặc các công cụ chuyên dụng để kiểm tra thành phần khí trong bình. Oxy sẽ có nồng độ O₂ cao, trong khi nitrogen sẽ có nồng độ N₂ cao.

5. Chú ý đến nhãn mác và ký hiệu trên bình

Thông thường, trên bình sẽ có nhãn mác rõ ràng để chỉ rõ khí trong bình là gì (ví dụ: "Oxygen - O₂", "Nitrogen - N₂"). Những nhãn này rất quan trọng trong việc nhận diện bình chứa.

6. Cảm nhận (Cảnh báo về nguy hiểm)
  • Oxygen (O₂) có thể gây ra nguy cơ cháy nổ cao nếu tiếp xúc với chất dễ cháy, vì vậy các bình chứa oxy thường có cảnh báo an toàn rõ ràng về nguy cơ cháy.
  • Nitrogen (N₂) không hỗ trợ cháy, nhưng có thể gây ngạt thở nếu nồng độ quá cao trong không gian kín
16 tháng 10 2023

1.

Cho que đóm còn tàn lửa nhỏ vào mỗi miệng bình

Que đó bùng cháy lên là bình chứa oxygen

Que đóm tắt đi là bình chứa nitơ

2.

a, Vì dập tắt bằng nước sẽ làm lan rộng đám cháy hơn vì xăng dầu nhẹ hơn nước

b, Vì nếu dùng nước để dập đám cháy gây ra do điện sẽ gây nguy hiểm vì nước là chất dẫn điện

27 tháng 12 2021

d

27 tháng 12 2021

D

11 tháng 11 2021

D Khí oxygen.

11 tháng 11 2021

D

Câu 1:  a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy.  b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng...
Đọc tiếp

Câu 1: 

a)   Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, thế năng đàn hồi, năng lượng gió đang thổi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước đang chảy. 

b)  Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Trong các năng lượng được chuyển hóa thành thì năng lượng lượng nào là năng lượng có ích? năng lượng nào là năng lượng hao phí? 

c)   Hãy đề ra một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em.

Câu 2:

a)   Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên.

b)   Em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học?

3
5 tháng 6 2023

Tham khảo:

Câu 1:

a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.

    + Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.

b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:

NL điện → Động năng và nhiệt năng

ta có: Năng lượng có ích: động năng

          Năng lượng hao phí: nhiệt năng

c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)

- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.

- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.

Câu 2:

a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.

- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.

- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.

- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.

Chúc bạn học tốt

5 tháng 6 2023

Câu 1:

a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy

  Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn

b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt

- Năng lượng có ích: Động năng

- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt

c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:

- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển

- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng

- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên

Câu 2:

a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

- Giúp điều hoà khí hậu

- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước

- Làm giảm ô nhiễm không khí

- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật

b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:

- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng 

- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật

- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học

- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.B. Ngửi mùi của 2 khí đó.C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?A. Khi xuất hiện...
Đọc tiếp

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. 

Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. 

Câu 16. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại.           D. Cao su.

0
11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

D

Cơ mà lớp 6 đã học cái này rồi à ?

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Bệnh nhân bị các bệnh về tim, phổi, bệnh nhân bị ngạt khí, rối loạn nhịp thở,... sẽ cần bình khí oxygen để hỗ trợ hô hấp.