K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2024

       Đây là toán nâng cao chuyên đề dãy số có quy luật, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                     Giải

     1 + 3  + 5  +... + (3\(x\) + 1) = 169

    Xét dãy số: 1; 3; 5;..; 3\(x+1\) 

     1 = 2.0 + 1; 

      3 = 2.1 + 1;

      5 = 2.2 + 1

 stn = 2\(x\) + 1

Nhưng số cuối của dãy số là: 3\(x+1\) trái quy luật dãy số. 

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

   

     

 

 

16 tháng 11 2024

Circle A The radius of circle A is 1/3 the radius of circle B. Circle A rolls around circle B one trip back to its starting point. How many times will circle A revolve in total? ALUSIL ALUST Silicone OLASS & METAL ACETOXY SILICONE N3 Circle B (a) 3/2 (b) 3 (c) 6 (d) 9/2 (e) 9 ai giải được không?

 

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

16 tháng 9 2018

số số hạng là : \(\frac{\left(2x+1\right)-1}{2}\)+ 1 = x + 1

tổng dãy số : \(\frac{\left(2x+1+1\right)\times\left(x+1\right)}{2}\)= (x+1)\(\times\)(x+1)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\times\left(x+1\right)=169=13\times13\)\(\Rightarrow\)\(x+1=13\Rightarrow x=12\)

25 tháng 5 2016

\(\frac{3x}{2}-\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+x\)

\(\frac{3x}{2}-x=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(x.\left(\frac{3}{2}-1\right)=\frac{11}{15}\)

\(x.\frac{1}{2}=\frac{11}{15}\)

x          = \(\frac{11}{15}:\frac{1}{2}\)

x          =\(\frac{22}{15}\)

4 tháng 2 2022
3(x-1)-2=5-2(x+3)
4 tháng 5 2015

3x/2-1/3=2/5+x

3x/2-x=2/5+1/3

1/2x=11/15

x=11/15:1/2

x=22/15

đúng-**** cho mk nha!!!

7 tháng 9 2024

3x/2=2,5/3,5

3 tháng 1 2016

3,023905714

3 tháng 1 2016

3 nhé bạn tích cho mình nhé !!!

18 tháng 6 2015

a , 231 - (X - 6) = 169 : 13

     231 - (X - 6) = 13

     231 - 13 = X + 6

     218 = X - 6

     X = 218 +6

     X = 224

b , 3 x X + 5 x X = 4 x 8

     3 x X +5 x X = 32

     (3 + 5) x X = 32

     8 x X = 32

     X = 32 : 8

     X = 4

c , (X + 1) + (X + 3) (X + 5) + ... + (X + 19) = 197

     X + (1 + 3 + 5 + ...+ 19) = 197

     X + 100 = 197

    X = 197 - 100

    X = 97

    

18 tháng 6 2015

a)231-(x-6)=169:13

   231-(x-6)=13

  231-13    =x-6

    218      =x-6

     x        = 218+6

     x        =224

b)3xX+5xX=4x8

   (3+5)xX     = 32

  X=32:8

X=4

c)

a ) 10 x X - 1 - 3 - 5 - 7 - ... - 19 = 2 + 4 + 6 + ... + 20

10 x X - 1 - 3 - 5 - 7 - ... - 19 = 110

10 x X - ( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 19 ) = 110

10 x X - 100 = 110

10 x X = 110 + 100

10 x X = 210

       X = 210 : 10

       X = 21

27 tháng 6 2017

a 10 x X-1-3-5-7-....-19 = 2+4+6+....+20

​10xX-1-3-5-7-....-19=110

​10xX=110+1+3+5+7+....+19

​10xX=210

​X=210:10

​X=21

b là 4

26 tháng 4 2018

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div3x=-5\)

\(\frac{1}{3}\div3x=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div3x=\frac{-21}{4}\)

\(3x=\frac{1}{3}\div\frac{-21}{4}=\frac{1}{3}.\frac{-4}{21}\)

\(3x=\frac{-4}{63}\)

\(x=\frac{-4}{63}:3\)

\(x=........\)

26 tháng 4 2018

\(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\)\(3x\) \(=\)\(-5\)

            \(\frac{1}{3}\) : \(3x\)  \(=\)\(-5\)\(-\)\(\frac{1}{4}\)

           

            \(\frac{1}{3}\) : \(3x\)   \(=\) \(\frac{-21}{4}\)

                         \(3x\)\(=\)   \(\frac{1}{3}\) \(:\)\(\frac{-21}{4}\)

                          \(3x=\)\(\frac{-4}{63}\)

                             \(x\) \(=\)\(\frac{-4}{63}\) \(:3\)

                              \(x=\)\(\frac{-4}{189}\)

15 tháng 10 2019

a) Ta có: 3x  = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

           7y = 5z => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Tương tự câu trên

c) Ta có:  \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) => \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=12\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=12\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=12\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=12\cdot\frac{3}{2}=18\\y=12\cdot\frac{4}{3}=16\\z=12\cdot\frac{5}{4}=15\end{cases}}\)

Vậy ....

d) HD : Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) => \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

(Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau rồi làm tương tự như trên)

e) HD: Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\) => x = 2k; y = 3k; z = 5k (*)

Thay x = 2k; y = 3k ; z = 5k vào xyz = 810 => tìm k => thay k ngược lại vào (*)

Nếu ko hiểu cứ hỏi t

22 tháng 11 2020

b,Sửa đề :  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)\(2x-3y+z=6\)

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}\)(*)

\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)(**)

Từ (*);(**) \(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.6-3.8+20}=\frac{49}{8}\)

\(x=36,75;y=49;z=122,5\)

3 tháng 7 2018

Câu b:

\(\frac{21}{8}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{63}{20}+\frac{3}{5}\)

\(\frac{15}{4}\)

7 tháng 7 2018

\(\left(\frac{21}{8}+\frac{1}{2}\right):\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}:\frac{5}{6}\)

\(\frac{25}{8}.\frac{6}{5}\)

\(\frac{30}{8}\)