Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 1+2+22+23+.......+298+299
A= (1+2)+(22+23)+.......+(298+299 )
A=3+22.(1+2)+...+298.(1+2)
A= 3+22.3+...+298.3
A=3.(22+...+298)
Vid 3 chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3
Đơn giản như đang giỡn
HT
bài1
vì 148 chia ht cho 7 và 111 chia ko chia ht cho 7 => a ko chia ht cho 7
bài 1 :
ta có : a= 148 . q + 111
a= 37.4.q+(37.3)
a = 37 . ( 4.q + 3 ) chia hết cho 37
vậy a chia hết cho 37
S = 1 + 3 + 32 + 33 + ... + 38 + 39
S = ( 1 + 3 ) + ( 32 + 33 ) + ... + ( 38 + 39 )
S = 4 + ( 1 . 32 + 3 .32 ) + .. + ( 1. 38 + 3 . 38 )
S = 4 + 4 .32 + .. + 4 . 38
S = 4 ( 1 + 32 + ... + 38 ) \(⋮\)4
Vậy S \(⋮\)4 ( đpcm )
Học tốt
#Dương
S = 1 + 3 + 32 + 33 + 34+35+ 36 + 37 + 38+39
S=( 1 + 3)+(32 + 33)+(34+35)+(36 + 37)+(38+39)
s=4+32.(3+1)+32.(3+1)+34.(3+1)+36.(3+1)+38.(3+1)
S=4.(1+32+34+36+38)
CHIA HẾT CHO 4
a/ Gọi 3 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2
+ Nếu \(n⋮3\) Bài toán được chứng minh
+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\)
+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\)
Kết luận Trong 3 số TN liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
b/ Gọi 4 số TN liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3
+ Nếu \(n⋮4\) bài toán được chứng minh
+ Nếu n chia 4 dư 1 \(\Rightarrow n+3⋮4\)
+ Nếu n chia 4 dư 2 \(\Rightarrow n+2⋮4\)
+ Nếu n chia 4 dư 3 \(\Rightarrow n+1⋮4\)
Kết luận Trong 4 số TN liên tiếp có 1 số chia hết cho 4
CÂU1
a)
a= a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1
a=(a+1)(a^2+a-1)/(a+1)(a^2+a+1)
a=a^2+a-1/a^2+a+1
b)
Gọi d là ước chung lớn nhất của a^2+a-1 và a^2+a+1
Vì a^2 + a -1=a(a=1)-1 là số lẻ nên d là số lẻ
Mặt khác, 2= [a^2+a+1-(a^2+a-1)] chia hết cho d
Nên d=1 tức là a^2+a+1 và a^2+a-1 là nguyên tố cùng nhau
Vậy biểu thức a là phân số tối giản
CÂU 6
Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng => có:(2005x2006):2 =1003x 2005 = 2011015 ( giao điểm)
Bài 1:
a; 3a + 8b ⋮ 19
3.(3a + 8b) ⋮ 19
9a + 24b ⋮ 19
9a + 5b + 19 b ⋮ 19
9a + 5b ⋮ 19 (đpcm)
Bài 1
b; \(\overline{1a2b3}\) ⋮ 3
1 + a + 2 + b + 3 ⋮ 3
(1 + 2 + 3) + (a + b) ⋮ 3
6 + (a + b) ⋮ 3
a + b ⋮ 3
a - b = 3
a = b + 3
Thay a = b + 3 vào biểu thức a + b ⋮ 3 ta có:
b + 3 + b ⋮ 3
2b ⋮ 3
b = 0; 3; 6; 9
Lập bảng ta có:
b | 0 | 3 | 6 | 9 |
a = b + 3 | 3 | 6 | 9 | 12 (loại) |
Theo bảng trên ta có: (a; b) = (3; 0); (6; 3);(9; 6)
Với \(n\)là số chẵn thì \(n+6\)là số chẵn nên \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\)chia hết cho \(2\).
Với \(n\)là số lẻ thì \(n+3\)là số chẵn nên \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)\)chia hết cho \(2\).
What !
Chứng tỏ rằng 1+1=1 :))