K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2024

Gọi \(a=111...11\) (60 chữ số 1)

 \(a=\dfrac{1}{9}.999...99\) (60 chữ số 9)

 \(a=\dfrac{10^{60}-1}{9}\)

 Gọi \(b=222...22\) (30 chữ số 2)

 \(b=\dfrac{2}{9}.999...99\) (30 chữ số 9)

 \(b=\dfrac{2\left(10^{30}-1\right)}{9}=\dfrac{2.10^{30}-2}{9}\)

 Khi đó \(a-b=\dfrac{10^{60}-1}{9}-\dfrac{2.10^{30}-2}{9}\)

 \(=\dfrac{\left(10^{30}\right)^2-2.10^{30}+1}{9}\)

 \(=\dfrac{\left(10^{30}-1\right)^2}{9}\)

 \(=\left(\dfrac{10^{30}-1}{3}\right)^2\)

 Hiển nhiên \(10^{30}-1=999...99\) (30 chữ số 9) chia hết cho 3 nên \(\dfrac{10^{30}-1}{3}\) là số tự nhiên \(\Rightarrow\left(\dfrac{10^{30}-1}{3}\right)^2\) là số chính phương hay \(a-b\) là số chính phương. Ta có đpcm.

20 tháng 9 2021

Ta có: \(a=222...2\)(13 chữ số)

\(\Rightarrow\) Tổng các chữ số của a là: \(2.13=26\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow a\equiv2\left(mod3\right)\left(1\right)\)

Ta có: \(b=111...1\)(19 chữ số 1)

=> Tổng các chữ số của b là: \(1.19=19\) chia 3 dư 1

\(\Rightarrow b\equiv1\left(mod3\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow ab-5\equiv1.2-5\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab-5\equiv-3\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab-5⋮3\)

 

20 tháng 9 2021

a=\(2^{13}=8192;b=1^{19}=1\)

áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3

ta có: ab-5=\(8912\cdot1-5=8907\)

mà 8+9+0+7=24 ⋮3

suy ra ab-5⋮3

1 tick đc r

có sai thì bỏ qua ạ

2 tháng 7 2016

Ta có:A-B=111...111111-2 x 111...111111

               (100 chữ số 1)        (50 chữ số 2)

                 =1111...1111 x (1000...0001 - 2)

               (50 chữ số 1)      (có 51 chữ số trong đó có 49 chữ số 0)

                 =1111...1111 x 9999...9999

             (50 chữ số 1)     (50 chữ số 9)

                =1111...1111 x 9 x 1111...1111

                (50 chữ số 1)        (50 chữ số 1)

                =(1111...1111)^2 x 3^2

                =(1111...1111 x 3)^2

Vậy hiệu A-B là một số chính phương

27 tháng 12 2018

Giả sự b đúng thì => a có chữ số tận cùng là 1 

=> a + 51 = 52 ko phải số chính phương 

a - 38 = ( ...3) ko phải số chính phương 

=> a,c Sai ; b đúng 2 sia và ( Trái với đề bài ) 

Vậy b sai 

Từ đó lập luận và tìm a 

Chúc bạn học tốt

29 tháng 12 2018

Giả sự b đúng thì => a có chữ số tận cùng là 1 

=> a + 51 = 52 ko phải số chính phương 

a - 38 = ( ...3) ko phải số chính phương 

=> a,c Sai ; b đúng 2 sia và ( Trái với đề bài ) 

Vậy b sai 

3 tháng 1 2016

Ta có A = (x + y)(x + 2y)(x + 3y)(x + 4y) + y4
= (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y4 
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = t ( t Z) thì
A = (t - y2)( t + y2) + y4 = t2 –y4 + y4 = t2 = (x2 + 5xy + 5y2)2 
V ì x, y, z Z nên x2 Z, 5xy Z, 5y2 Z x2 + 5xy + 5y2 Z
Vậy A là số chính phương.

21 tháng 2 2016

a=1.....1(2n số 1)=1....1(n số 1).\(10^n\) +1...1(n số 1)
b=1...1(n+1 số 1)=1...1(n số 1).10+1
c=6...6(n số 6)=6.1...1(n số1)
Đặt m=1...1(n số 1) \(\Rightarrow10^n\)  =9m+1
a+b+c+8=m.(9m+2)+10m+1+6m+8=9m^2+18m+9=(3m+3)^2 là số chính phương