Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
4 - D
Vì 1 nguyên tử S có khối lượng là 32 amu
`=>` 3 nguyên tử S có khối lượng là: `32 * 3 = 96 (am``u)`
Vì 4 nguyên tử x và 3 nguyên tử S bằng nhau
`=> 4*x = 96`
`=> x = 24`
Vậy, khối lượng `1` nguyên tử x là `24` amu`
`=>` X là Magnesium
14 - B
- Nước có CTHH là \(\text{H}_2\text{O}\), được tạo bởi 2 nguyên tử nguyên tố Hydrogen và Oxygen.
15 - D
- Na là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Sodium (Natri)
- K là kí hiệu HH của nguyên tử nguyên tố Potassium (Kali).
a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo NT hoá trị, ta có:
\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)
\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)
Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.
Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen
Để tìm hóa trị của nhóm nguyên tố PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂, chúng ta cần hiểu một chút về cách các nguyên tử kết hợp với nhau trong các hợp chất.
Ca₃(PO₄)₂ là hợp chất bao gồm canxi (Ca) và nhóm photphat (PO₄). Trong hợp chất này:
· Canxi (Ca) có hóa trị là 2+ (mỗi ion canxi mất 2 electron để trở thành Ca²⁺).
· Chúng ta có 3 ion canxi (Ca²⁺), do đó tổng điện tích là 3 x 2 = 6+.
Trong hợp chất Ca₃(PO₄)₂, tổng điện tích dương phải cân bằng với tổng điện tích âm của nhóm PO₄. Vì có 2 nhóm PO₄ nên ta viết tổng điện tích của 2 nhóm này là -6. Do đó:
· Mỗi nhóm PO₄ phải có điện tích là -3.
Vậy, hóa trị của nhóm PO₄ trong phân tử Ca₃(PO₄)₂ là 3-.