Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa lí:
- Kí hiệu điểm: VD: Sân bay, cảng biển, nhà ga,...
- Kí hiệu đường: VD: Biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,...
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Lịch sử:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi tìm thấy trống đồng, di tích lịch sử nổi bật,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng tấn công của Hai Bà Trưng, hướng tấn công của Lê Lợi
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng văn hóa Đông Sơn, vùng văn hóa Cham-pa,...
- Người ta thường biểu diễn các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích
- Một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó :
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện, thủ đô, điểm dân cư ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu đường: ranh giới vùng, biên giới quốc gia, đường sắt, đường ô tô ...
+ Những nội dung ở bản đồ được thể hiện kí hiệu diện tích: đất trồng cây lương thực, đất trồng cây công nghiệp, rừng ...
có kí hiệu điểm: sân bay, bến cảng
có kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, cây công nghiệp, diện tích đất trồng, rừng
có kí hiệu đường: đường giao thông, sông ngòi
Người ta dùng các kí hiệu như máy bay để biểu thị sân bay.
Kí hiệu búa liềm (gần giống vậy , hình như là hình neo thuyền) để biểu thị hải cảng.
Người ta thường dùng kí hiêu tượng hình nói chung và hình san bay cang biển nói riêng
Kí hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố phân tán rải rác như sân bay, cảng biển, nhà máy thủy điện, nhà máy nhiệt điện, các điểm dân cư, thủ đô,…
Chọn: D.
D. Biên giới q (Mình nghĩ thế)