K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
5 tháng 11 2024

Phân tử DNA có 2 mạch kép nên khi cắt đôi sẽ có 2 cách cắt:

- Nếu cắt theo chiều dọc (tức chúng cắt đứt các liên kết hydrogen và chia phân tử DNA thành 2 mạch đơn) phân tử thì mỗi nửa sẽ mang 1 mạch đơn nên số nucleotide 4 loại A, T, G, C có thể bằng nhau hoặc không bằng nhau tùy vào mỗi loại phân tử DNA.

- Nếu cắt theo chiều ngang (tức chúng cắt đứt các liên kết phosphodiester - LK cộng hóa trị trên mạch polynucleotide) phân tử thì mỗi nửa sẽ mang cả 2 mạch đơn. Do DNA cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung nên ở mỗi nửa, số nu loại A luôn bằng T và G luôn bằng C.

Từ những thông tin trên, suy ra enzyme K cắt theo kiểu phá vỡ liên kết hydrogen còn enzyme H cắt theo kiểu phá vỡ liên kết phosphodiester trên cùng 1 mạch.

18 tháng 4 2019

Đáp án D

(1). ARN polymerase luôn di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’ à đúng

(2). Quá trình phiên mã không cần sử dụng enzyme tạo mồi giống như quá trình tự sao. à đúng

(3). Enzyme phiên mã lắp ghép các đơn phân tự do của môi trường vào mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung T môi trường liên kết với A, G môi trường liên kết với X. à sai, U môi trường liên kết với A.

(4). Quá trình phiên mã chỉ được thực hiện khi enzyme ARN polymerase tương tác với trình tự khởi động. à đúng

1 tháng 5 2017

Đáp án D

Các yếu tố tham gia vào quá trình tái bản bao gồm: Enzyme tạo mồi; DNA polymerase; DNA khuôn; các ribonucleotide; các nucleotide 

11 tháng 11 2021

Số nu của 1 mạch : 

1800 : 2 = 900 ( nu )

Ta có : A1 + T1 + G1 + X1 = 900

=> 9T1 = 900

=> T1 = 100 ( nu )

=> 

A1 = 4.100 = 400 ( nu )

G1 = 3.100 = 300 ( nu )

X1 = 100 ( nu )

Số nu từng loại cả mạch :

A = T = A1 + T1 = 500 ( nu )

G = X = G1 + X1 = 400 ( nu )

Số liên kết H2 là :

11 tháng 11 2021

Sai đề thể nhỉ?

24 tháng 9 2019

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1) (2) (4) (6)

(3) Sai, trong quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép

(5) Sai, khởi đầu tổng hợp mạch mới cần có các phức hợp mở đầu: ở E.Coli, theo Kornberg, phức hợp mở đầu gồm: DNA protein (52kD) + ATP + protein HU.

5 tháng 9 2017

Đáp án D

ADN có: 2A + 3G = 3120; %A + %T = 40%; %A + %G = 50%

à giải hệ à %A = %T = 20%; %G = %X = 30%

à A = T = 480 nu; G = X = 720 nu

Quá trình nhân đôi cần môi trường cung cấp 22320 nu G (gọi số lần nhân đôi là x, x nguyên dương) à 720 x (2x – 1) = 22320 à x = 5 à số phân tử ADN con tạo ra sau nhân đôi = 25 = 32.

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen qui định các enzyme khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau: Gen A                            Gen B                            Gen D    ↓                           ↓                              ↓ Enzyme A           ...
Đọc tiếp

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen qui định các enzyme khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau:

Gen A                            Gen B                            Gen D

   ↓                           ↓                              ↓

Enzyme A            Enzyme B             Enzyme D

    ↓                                ↓                                       ↓

Chất không màu 1 → Chất không màu 2 →                 Sắc tố vàng → Sắc tố đỏ.

Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzyme A, B và D tương ứng. Khi sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?

I. Ở F2 có 8 kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ.

II. Ở F2, kiểu hình hoa vàng có ít kiểu gen qui định nhất.

III. Trong số các cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là 78,57%.

IV. Nếu cho tất cả các cây hoa vàng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ hoa đỏ thu được ở đời F3 là 0%.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1

1
1 tháng 12 2019

Chọn A

Theo sơ đồ ta có thể quy ước kiểu gen:

A_B_D_: hoa đỏ; A_B_dd: hoa vàng; còn lại đều quy định màu hoa trắng.

Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn:

AABBDD × aabbdd → F1: AaBbDd.

Cho F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen AaBbDd giao phấn với nhau thì sẽ cho đời con cho ra tất cả các loại kiểu hình và kiểu gen tối đa có thể.

Nội dung 1 đúng. A_ có 2 kiểu gen quy định AA hoặc Aa, tương tự gen B và D cũng vậy nên kiểu hình A_B_D_ có 23 = 8 kiểu gen quy định.

Nội dung 2 đúng. Kiểu hình hoa vàng A_B_dd do: 22 = 4 kiểu gen quy định.

Tổng số kiểu gen quy định 3 loại kiểu hình trên là: 33 = 27. Mà có 4 kiểu gen quy định hoa vàng, 8 kiểu gen quy định hoa đỏ, vậy sẽ có 27 - 8 - 4 = 15 kiểu gen quy định hoa trắng. Vậy số kiểu gen quy định hoa vàng là ít nhất.

Nội dung 3 đúng.

Tỉ lệ hoa vàng A_B_dd ở đời F2 là: 9/64

Ti lệ hoa đỏ A_B_D_ ở đời F2 là: 27/64

Tỉ lệ hoa trắng ở đời F2 là: 7/16

Tỉ lệ hoa trắng đồng hợp tử là: aa(BB, bb)(DD, dd) + AAbb(DD, dd) + AABBdd =1/4x1/2x1/2 + 1/4x1/4x1/2=Invalid Equation.

Tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen ở F2là: 7/16 -  Invalid Equation =22/64

Trong số các cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là: 22/64:7/16 = 78,57%.

Nội dung 4 đúng. Các cây hoa vàng luôn có kiểu gen đồng hợp tử lặn về gen d là dd nên các cây hoa vàng lai với nhau không bao giờ cho hoa đỏ.

Cả 4 nội dung trên đều đúng.

Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp. Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này: (1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. (2). Vi...
Đọc tiếp

Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.

Kỹ thuật này có thể tạo ra rất nhiều các giống vi sinh vật, thực vật và động vật mang gen của loài khác. Cho các nhận định dưới đây về kỹ thuật này:

(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ.

(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người.

(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài.

(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase.

Số nhận định đúng là:

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
1 tháng 11 2019

Đáp án D

(1). Ở các sinh vật chuyển gen, các gen chuyển chỉ tồn tại ở tế bào chất của tế bào chuyển mà không thể cài vào NST của tế bào chủ. à sai, gen chuyển có thể cài vào hệ gen của tế bào chủ.

(2). Vi khuẩn E.coli và nấm men là các tế bào nhận phổ biến vì chúng có tốc độ phân chia tế bào nhanh và lành tính đối với sức khỏe con người. à đúng

(3). Để tạo ra động vật chuyển gen, các nhà khoa học tác động vào giao tử hoặc hợp tử của loài. à đúng

(4). Các gen cần chuyển và thể truyền phải được cắt bằng cùng 1 loại enzyme cắt giới hạn và nối lại với nhau nhờ enzyme ADN ligase. à đúng

10 tháng 5 2017

Đáp án B

Gen 1: trên mạch 1 có : A: T: G: X = 4: 3: 2: 1.

→ trên toàn gen có tỉ lệ

A = T = (4+3)/20 = 0,35

G = X = (2+1)/20 = 0,15

Gen 2: trên mạch 2 có A/4= T/3 = G/2 = X ↔ A : T : G : X = 4: 3: 2: 1.

→ trên toàn gen có tỉ lệ

A = T = 0,35

G = X = 0,15

Vậy đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nucleotide là :

A = T = 35% và G = X = 15%

21 tháng 11 2017

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen qui định các enzyme khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau :   Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzyme A, B và D tương ứng. Khi sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa...
Đọc tiếp

Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen qui định các enzyme khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố cánh hoa theo sơ đồ sau :

 

Các alen lặn đột biến a, b, d đều không tạo ra được các enzyme A, B và D tương ứng. Khi sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1 . Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2 . Biết rằng không xảy ra đột biến. Nhận định nào sau đây là sai ?

A. ở F2 có 8 kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ 

B. nếu cho tất cả các cây hoa vàng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ hoa đỏ thu được ở đời F3 là 0%

C. trong số các cây hoa trắng ở F2 , tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là 78,57%

D. ở F2 ,kiểu hình hoa đỏ có ít kiểu gen qui định nhất

1
25 tháng 2 2017

 Đáp án D

F1 : AaBbDd

F1 × F1 :

F2 :

Số kiểu gen qui định hoa đỏ (A-B-D-) là 2 × 2 × 2 = 8 → A đúng

Kiểu hình có kiểu gen qui định ít nhất là hoa vàng (A-B-dd) = 2 × 2 = 4

Do kiểu hình hoa trắng có số KG qui định là : 3 × 3 × 3 – 8 – 4= 15 → D sai

Tỉ lệ hoa đỏ là : 3/4 × 3/4 × 3/4 = 27/64

Tỉ lệ hoa vàng là : 3/4 × 3/4 × 1/4 = 9/64

Tỉ lệ hoa trắng là : 1 – 27/64 – 9/64 = 28/64

Tỉ lệ hoa trắng đồng hợp

(aabbdd + AAbbdd + aaBBdd + aabbDD + aaBBDD + AAbbDD) ↔ aa (BB+bb) (DD+dd) + AAbb (DD + dd) là :

      1/4 × 1/2 × 1/2 + 1/4 × 1/4 × 1/2 = 6/64

Tỉ lệ hoa trắng có ít nhất 1 cặp gen dị hợp là 28/64 – 6/64 = 22/64

→ tỉ lệ hoa trắng có ít nhất 1 cặp gen dị hợp trong tổng hoa trắng là 22/28= 78,57%→ C đúng

Hoa vàng F2 : (AA+Aa) (BB+Bb)dd

Hoa vàng × hoa vàng :

 

F3 không có hoa đỏ vì không tạo được kiểu hình D-→ B đúng