K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2024

50+50+50+50+50+50+50+50+50+50+50+200+200+200+200.000.000.000+.....6000.000.000.000.000.000+6000+63000+99999999999999999999999999999=?

Thách ai làm được câu này thì là game thủ Toán

\(n+4⋮n+1\)

=>\(n+1+3⋮n+1\)

=>\(3⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;2\right\}\)

26 tháng 3 2015

33

26 tháng 3 2015

tra loi ho minh voi cac ban

6 tháng 4 2017

Câu 3 : 

b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1  

mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }

=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }

=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}

=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }

=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }

Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}

vậy n\(\in\){ 1 , 2 }

Câu 4 : 

24 tháng 5 2015

\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}+\frac{3}{n-1}\)

\(=\frac{4+6-3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên 

thì n-1 \(\in\) Ư(7) (ước dương)

=>n-1=1          n-1=7

n=2                 n=8

Vậy số tự nhiên n lớn nhất để A là số tự nhiên là 8

5 tháng 4 2018

sai 1 lỗi ko hề nhẹ đó là:

- 3/n-1 mà viết thành + 3/n-1

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

1 tháng 1 2017

Để thương là số tự nhiên 

=> Các trường hợp (a) ; (b) ; (c) phải chia hết 

a) n + 6 chia hết cho n - 4

n - 4 + 10 chia hết cho n - 4

=> 10 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n - 4 = 1 => n = 5

n - 4 = 2 => n = 6

n - 4 = 5 => n = 9

n - 4 = 10 => n = 14

b) 2n + 12 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 8 chia hết cho n + 2

2.(n + 2) + 8 chia hêt cho n + 2

=> 8 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ; 4; 8}

Còn lại giống câu a

c) không biết 

2 tháng 1 2017

giống bạn Kurosaki Akatsu

26 tháng 4 2020

a) Để 21n+4/14n+3 là phân số tổi giản thì ƯCLN(21n+4; 14n+3) =1

Gọi ƯCLN(21n+4; 14n+3) =d => 21n+4 \(⋮\)d; 14n+3 \(⋮\)d

=> (14n+3) -(21n+4) \(⋮\)d

=> 3(14n+3) -2(21n+4) \(⋮\)d

=> 42n+9 - 42n -8 \(⋮\)d

=> 1\(⋮\)d

=> 21n+4/14n+3 là phân số tối giản

Vậy...

c) Gọi ƯC(21n+3; 6n+4) =d; 21n+3/6n+4 =A => 21n+3 \(⋮\)d; 6n+4 \(⋮\)d

=> (6n+4) - (21n+3) \(⋮\)d

=> 7(6n+4) - 2(21n+3) \(⋮\)d

=> 42n +28 - 42n -6\(⋮\)d

=> 22 \(⋮\)cho số nguyên tố d

\(\in\){11;2}

Nếu phân số A rút gọn được cho số nguyên tố d thì d=2 hoặc d=11

Nếu A có thể rút gọn cho 2 thì 6n+4 luôn luôn chia hết cho 2. 21n+3 chia hết cho 2 nếu n là số lẻ

Nếu A có thể rút gọn cho 11 thì 21n+3 \(⋮\)11 => 22n -n +3\(⋮\)11 => n-3 \(⋮\)11 Đảo lại với n=11k+3 thì 21n+3 và 6n+4 chia hết cho 11

Vậy với n là lẻ hoặc n là chẵn mà n=11k+3 thì phân số đó rút gọn được

22 tháng 7 2018

Để B là số tự nhiên thì n+1 \(⋮\)n+4

                              Mà  n+4 \(⋮\)n+4

                    \(\Rightarrow\)n+4-(n+1) \(⋮\)n+4

                               3 \(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4 \(\varepsilon\)Ư(3)={+1;+3}

n+4-11-33
n-5-3-7-1

Vậy n \(\varepsilon\){-5;-3;-7;-1}