Một chiếc cọc cắm thẳng đứng xuống hồ nước phần đầu cọc nhô khỏi mặt trước một đoạ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Nhiệt năng: Đầu cọc bị đập mạnh nóng lên.

Cơ năng: Cọc chuyển động ngập sâu vào đất

3 tháng 8 2019

Ta có:

Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Và ngược lại, khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới

Đáp án: A

12 tháng 5 2019

Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại

→ Đáp án A

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sángb) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mâyc) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pind) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4

a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng

b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây

c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin

d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước

1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng

2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được

3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng

4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng

1
22 tháng 7 2019

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1

25 tháng 9 2018

a. Có 3 lực tác dụng vào cục nước đá như hình vẽ:

Gọi trọng lượng riêng của nước đá là d; V và Vn lần lượt là thể tíchcủa cục nước đá và của phần nước đá ngập trong nước.

ĐKCB của cục nước đá: \(F_A=T+P\rightarrow T=F_A-P=d_n.V_n-d.V\left(1\right)\)

Khi đá tan hết, do khối lượng nước đá không đổi nên:\(d.V=d_n.V'\) với \(V'\) là thể tích nước tạo ra khi cục nước đá tan hết.

\(\Rightarrow V'=\dfrac{d.V}{d_n}\)

Gọi \(V_0\) là thể tích nước ban đầu trong bình. Khi tan hết, mực nướcđá trong bình hạ xuống một đoạn\(\Delta h\) nên:

\(\dfrac{V_0+V_n}{S}-\dfrac{V_0+V'}{S}=\Delta h\)

\(\Rightarrow V_n-V'=S.\Delta h\Rightarrow V_n=S.\Delta h+\dfrac{d.V}{d_n}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(T=d_n\left(S.\Delta h+\dfrac{d.V}{d_n}\right)-d.V=d_n.S.\Delta h\)