Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(x:y:z=2:3:4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{z}{4}=\frac{x+2y-z}{2+6-4}=\frac{-8}{4}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2.2=-4\\y=-2.3=-6\\z=-2.4=-8\end{cases}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)
Ta có :\(x\div y\div z=2\div3\div4\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\).
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=4k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\2y=6k\\z=4k\end{cases}}}\)
Mà \(x+2y-z=-8\)
\(\Rightarrow2k+6k-4k=-8\)
\(\Rightarrow4k=-8\)
\(\Rightarrow k=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-2\right)\\y=3.\left(-2\right)\\z=4.\left(-2\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}}\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-6\\z=-8\end{cases}}\)
Bài 2:
a.
$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$
$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$
$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$
b.
$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$
$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$
$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$
c.
$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$
Bài 3:
a.
$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$
$=-2x^3-x^2+x-1$
$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$
$B(x)=2x^3+x^2+1$
$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$
b.
$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$
$=(x+1)(2x^2-x+1)$
$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$
c.
$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$
$=x$
d.
$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$
Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$
Bài làm:
Ta có: \(\left|x-2\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=x\\x-2=-x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=2\left(∄x\right)\\2x=2\end{cases}}\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
a:ta có: \(2x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)
vậy: H(x) vô nghiệm
Giả sử AE cắt BC tại D. Khi đó ^AEC là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác EDC => ^EDC = 150 độ - 65 độ = 85 độ.
Lại có ^EDC là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADB => .... bạn tự giải quyết ^_^.
trong tứ giác tổng các góc =360ota có
\(\widehat{AEC}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=360^O\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=360-\left(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{AEC}\right)\Leftrightarrow\widehat{A}=360-\left(50+65+150\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A}=360-265=95^O\)
Vậy góc A =95o
Hình như không có DBXR đâu . Chỉ có ĐKXĐ là điều kiện xác định thôi . :)
yêu cầu đề bài cửa bạn là gì?
Olm chào em, chúc mừng em đã tham gia cộng đồng tri thức Olm .Chúc em có thật nhiều giây phút học tập vui vẻ và thú vị Olm.