K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{AOB}=60^0\)

nên \(\widehat{COD}=60^0\)

b:

OM là phân giác của góc AOB

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}=\dfrac{\widehat{AOB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{AOM}=30^0\)

nên \(\widehat{CON}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOM}=\widehat{DON}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{BOM}=30^0\)

nên \(\widehat{DON}=30^0\)

Vì \(\widehat{CON}+\widehat{DON}=\widehat{COD}\left(30^0+30^0=60^0\right)\)

nên tia ON nằm giữa hai tia OC và OD

Ta có: tia ON nằm giữa hai tia OC và OD

mà \(\widehat{NOC}=\widehat{NOD}\left(=30^0\right)\)

nên ON là phân giác của góc COD

c: OB là phân giác của góc AOE

=>\(\widehat{AOE}=2\cdot\widehat{AOB}=2\cdot60^0=120^0\)

Ta có: \(\widehat{AOE}+\widehat{EOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{EOC}=180^0-120^0=60^0\)

Ta có: \(\widehat{EON}=\widehat{EOC}+\widehat{CON}\)

=>\(\widehat{EON}=60^0+30^0=90^0\)

=>OE\(\perp\)ON

2 tháng 11 2024

a) góc COD bằng 60 độ

b)vì tia ON chia góc COD thành hai phần bằng nhau và bắt đầu từ điểm O nên ON là tia phân giác của góc COD

c) vẽ tia OE sao cho OE bằng 60 độ

ta vẽ tia OR là tia đối của OE,ta tính góc ROD 

ta có:

180(MON)-60( AOM+DON) bằng 120 độ

OR là tia phân giác của góc AOR và ROD vì vậy

AOR bằng 60 độ và ROD bằng 60 độ

vì vậy 

MOR bằng 30(AOM) + 60(AOR) = 90 độ( góc vuông)

RON = MOR=90(kề bù)

vì OE là tia đối của tia OR nên OE là góc vuông 

 nên OE vuông góc với OM và ON

 

19 tháng 6 2018

Vì OA là tia phân giác của góc COD

➡️Góc COA = góc AOD = góc COD ÷ 2

Vì OB là tia phân giác của góc COE

➡️Góc COB = góc EOB = góc COE ÷ 2 

mà góc COA + góc COB = góc AOB = 90° 

➡️Góc AOD + góc BOE = 90°

➡️ góc AOD + AOC + COB + BOE = 90° + 90° = 180°

Vậy OD và OE là 2 tia đối nhau (đpcm)

Hok tốt~

21 tháng 7 2015

O A B D C F E

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70o

Vì tia OC nằm ngoài góc tù  AOB nên OA nằm giữa 2 tia OC và OE => góc EOC = EOA + AOC = 70o + 900 = 160o

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160o = 180o

=> góc FOC = 180o - 160o = 20o

Tương tự, ta có góc EOD = 160o => góc FOD = 20o

=> góc FOC = FOD (= 20o)    (1)

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       (2)

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

 

24 tháng 8 2023

Cho góc AOB = 150 độ. Vẽ ra ngoài góc AOB hai tia OC và OD theo thứ tự vuông góc với OA và OB. Gọi Ox là phân giác của góc AOB, Oy là tia đối của tia Ox.

Yêu cầu:

a. Tính góc BOC b. So sánh góc XOC và góc YOB

Giải:

a. Ta có:

  • Góc AOB = 150 độ
  • Góc AOX = góc AOB/2 = 75 độ
  • Góc AOC = 90 độ

Vì OA vuông góc với OC nên góc AOC và góc AOX là hai góc kề bù.

  • Góc AOC + góc AOX = 180 độ
  • Góc AOC + 75 độ = 180 độ
  • Góc AOC = 105 độ

Vì OC vuông góc với OB nên góc AOC và góc BOC là hai góc kề bù.

  • Góc AOC + góc BOC = 180 độ
  • Góc BOC = 180 độ - 105 độ = 75 độ

Vậy, góc BOC = 75 độ.

b. Ta có:

  • Góc XOC = góc AOX + góc AOC = 75 độ + 90 độ = 165 độ
  • Góc YOB = 180 độ - góc XOC = 180 độ - 165 độ = 15 độ

Vì góc XOC > góc YOB nên góc XOC > góc YOB.

Kết luận:

  • Góc BOC = 75 độ
  • Góc XOC > góc YOB
  •  

chỉ mik vs mik cần gáp