Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)
b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)
c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)
d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)
\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) C2H5OH + Ca -->(ko có thì phải )
b) CH3COOH + Ba(OH)2 --> (CH3COOH)2Ba + H2O
c) CH3COOH + Na2CO3 --> CH3COONa + CO2 + H2O
d) CH3COOH + Na2O --> CH3COONa + H2O
e) CH3COOH + Mg --> (CH3COOH)2Mg + H2
tự cân bằng nha ^-^
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a và b giống nhau nhé bạn . mình làm câu a cứ thế mà bạn sửa lại để làm câu b
dẫn lần lượt hỗn hợp khí trên qua dd ca(oh)2 dư co2 bj hấp thụ khí bay ra là ch4
co2+ca(oh)2 ---> caco3 +h2o
c, câu này bạn dùng dd br2 dư nhé c2h2 bj hâpd thụ
d, câu này dùng co2 dư và ddbr2 dư nhé
chúc bạn làm bài tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
>>>>, đầu tiên ta cho chúng lội qua dd nước vôi trong, thấy khí nào làm đục nước vôi thì đó là CO2: PƯ: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
>>>>>> tiếp theo ta cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu thì đó là C2H2: Pư : C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10
>>>>> còn lại là CH4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4
Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2
Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Cho 2 khí còn lại qua Br2
Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2
Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư
Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ
Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu
Còn lại: CH4
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{men}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Mg\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\)
b)
\(CH_2=CH_2+H_2O\rightarrow C_2H_5OH\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{men}CH_3COOH+2H_2O\)
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[CaO]{t^o}CH_4+Na_2CO_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giup minh voi
1/ Thực hiện chuỗi :
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4
↓ ↓
C2H5ONa CH3COOC2H5
---
(1) C2H4 + H2O -> C2H5OH
(2) C2H5OH + O2 -lên men giấm-> CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O
(4) CH3COONa +NaOH -xt CaO, to-> Na2CO3 + CH4
((5) C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
(6) C2H5OH + CH3COOH -xt H2SO4đ -> CH3COOC2H5 + H2O
2/ Phân biệt 3 chất lỏng : CH3COOH, H2O, C2H5OH.
---
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd CH3COOH
+ Qùy tím không đổi màu -> 2 dd còn lại
- Cho lần lượt một mẩu Na nhỏ vào 2 dd còn lại:
+ Có sủi bọt khí -> Nhận biết C2H5OH
+ Không hiện tượng -> H2O
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + 1/2 H2
3/ Viết công thức cấu tạo của C2H5OK, CH3COOC2H5.
C2H5OK: CH3-CH2-O-K .
CH3COOC2H5:
4/ Trung hòa 60g dung dịch CH3COOH 20% bằng dung dịch Ba(OH)2 10%.
a/ Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 cần dung.
b/ Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
---
A) mCH3COOH=20%.60=12(g) => nCH3COOH=12/60=0,2(mol)
PTHH: 2 CH3COOH + Ba(OH)2 -> (CH3COO)2Ba + 2 H2O
nBa(OH)2=n(CH3COO)2Ba= 1/2. nCH3COOH= 1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mBa(OH)2= 171.0,1=17,1(g)
=> mddBa(OH)2=(17,1.100)/10=171(g)
b) m(CH3COO)2Ba= 0,1.255=25,5(g)
mdd(muối)= mddCH3COOH+mddBa(OH)2=60+171=231(g)
=> \(C\%dd\left(CH3COO\right)2Ba=\frac{25,5}{231}.100\approx11,039\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho các khí qua dd nước vôi trong, khí làm đục màu nước nôi trong là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu là C2H2:
PTHH : C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10
còn lại là CH4.
b) Cho các khí vào dd nước Br
-Không làm nhạt màu nước Brom là CH4
-Làm nước Brom nhạt màu nhiều nhất là C2H2
-Làm nhạt màu ít hơn là C2H4
Chúc bạn học tốt
1.B (Ethylene là một hydrocarbon không no, có một liên kết đôi \(C=C\))
2.C (Akan là các hydrocarbon no, chỉ chứa liên kết đơn \(C-C\) và \(C-H\))
3.C (Ethylene có liên kết đôi \(C=C\) không bền, dễ tham gia phản ứng cộng. Khi cho ethylene tác dụng với \(Br_2\), liên kết đôi bị phá vỡ và hai nguyên tử \(Br\) sẽ cộng vào hai nguyên tử \(C\))