Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
\(\text{#TNam}\)
`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`
Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`
`2+x+64=98`
`-> 2+x=98-64`
`->2+x=34`
`-> x=34 - 2`
`-> x= 32 <am``u>`
Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`
`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất
Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.
- Giả sử gương đặt ở vị trí thỏa mãn bài ra, khi đó ta vẽ đường đi của các tia sáng như hình.
- Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn \(IK\).
Xét \(\Delta B'BO\) có \(IK\) là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{OB}{2}=\dfrac{AB-OA}{2}\dfrac{1,6-0,08}{2}=0,76\left(m\right)\)
Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu, thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn \(JK\)
Xét \(\Delta O'OA\) có \(JH\) là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)
Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn \(IJ\)
\(IJ=JK-IK=0,76-0,04=0,72\left(m\right)=72\left(cm\right)\)
Vậy để cậu bé thấy được toàn bộ ảnh của mình trong gương cần một gương có chiều cao tối thiểu là \(72cm\), mép dưới của gương treo cách nền nhà nhiều nhất đoạn \(76cm\)
https://tailieumoi.vn/bai-viet/29265/mot-hoc-sinh-cao-16m-co-khoang-cach-tu-mat-den-dinh-dau-la-8cm
Thứ nhất: copy thì có giới hạn thôi nhé?
Thứ 2: Lớp 7 dường như cả kì 2 bây giờ cũng chưa học tới đường trung bình?
a: Hóa trị của K trong \(K_2SO_4\) là I
Hóa trị của N trong \(NO_2\) là IV
Hóa trị của P trong \(P_2O_3\) là III
Hóa trị của S trong \(SO_3\) là VI
b: Gọi công thức hóa học tạo bởi Oxy với N(III) là \(N_xO_y\)
Theo đề, ta có:
\(III\cdot x=II\cdot y\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>x=2 và y=3
Vậy: Công thức cần tìm là \(N_2O_3\)
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Oxi và K(I) là \(K_xO_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot I=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=2\)
=>x=2;y=1
Vậy: Công thức cần tìm là \(K_2O\)
Gọi công thức hóa học tạo ra bởi Oxi với SO2(II) là \(O_x\left(SO_2\right)_y\)
Theo đề, ta có: \(x\cdot II=y\cdot II\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)
=>x=1 và y=1
Vậy: Công thức hóa học cần tìm là \(OSO_2=SO_3\)
\(\%m_C=\dfrac{12.6}{12.6+8.1+7.16}.100=37,5\%\\ \%m_H=\dfrac{8.1}{12.6+8.1+7.16}.100\approx4,167\%\\ \%m_O=\dfrac{7.16}{12.6+7.16+8.1}.100\approx58,333\%\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Gọi số hạt `\text {proton, newtron, electron}` lần lượt là `p, n, e`
Vì số hạt `n` nhiều hơn số hạt `p` là `1`
`=> n-p=1`
`=> n = p + 1` `(1)`
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `10`
`=> p+e - n = 10`
Mà số `p=e`
`=> 2p - n = 10` `(2)`
Thay `(1)` vào `(2)`
`2p - (p+1) = 10`
`=> 2p-p-1 = 10`
`=> p-1 = 10`
`=> p=10+1`
`=> p= e =11`
`n=p+1`
`=> n=11+1 = 12`
Vậy, nguyên tử M gồm `11` hạt `p` và `e`, `12` hạt n.
Công thức hóa học của Lacti acid là: C3H6O3 (mình có thể tính sai nên bạn kiểm tra kết quả lại nhé)