K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2024

tham khảo:

1.Tiêu chí 1: Yêu thương:

- Lớp có biện pháp chia sẻ, động viên, hỗ trợ và giúp đỡ những học sinh có khó khăn về hoàn cảnh gia đình, về khuyết tật trí tuệ, thể lực v.v.

- Thành lập và duy trì các nhóm bạn cùng tiến, đôi bạn cùng tiến để cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập

- Học sinh kính trọng, lễ phép với thầy cô; hòa đồng, thân thiện, đoàn kết với bạn bè.

- Lớp có phong trào việc tử tế, biểu dương khen thưởng những tấm gương việc tử tế.

- Lớp có trao đổi những câu chuyện về tình yêu thương.

- GVCN thường xuyên sử dụng các biện pháp quản lý, giáo dục kỷ luật tích cực.

- GVCN, GVBM kiểm soát tốt cảm xúc, yêu thương, tận tâm với học sinh trong từng bài giảng, từng hoạt động

2. Tiêu chí 2: Chia sẻ:

- Tạo điều kiện cho học sinh chia sẻ những khó khăn, tâm tư tình cảm với bạn bè, thầy cô.

- Hướng dẫn tư vấn cho học sinh về sức khỏe, giao tiếp, tình cảm, ứng xử, các kỹ năng sống.

- Lớp có hộp thư: Điều em muốn nói.

- Giáo viên thấu hiểu hoàn cảnh, tâm lý, điểm mạnh, điểm yếu của mỗi học sinh.

- HS tham gia các hoạt động ngoại khóa để tăng cường các mối quan hệ, giao lưu, tăng cường thể lực và nuôi dưỡng cảm xúc tích cực.

- Học sinh tham gia đầy đủ các hoạt động văn nghệ, TDTT, trò chơi trong lớp, trong trường.

- Khi học tập và tham gia các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, lớp không để xảy ra tình trạng vi phạm đạo đức nhà giáo và bạo lực học đường.

3. Tiêu chí 3: Tôn trọng:

- Xây dựng nội quy lớp học dựa trên ý kiến của các thành viên trong lớp, đảm bảo tính kỷ luật và phát huy thế mạnh của mỗi thành viên trong lớp học;  mọi thành viên trong lớp đều được tôn trọng, được hiểu, được có giá trị và được đảm bảo an toàn ; không có sự phân biệt đối xử và kỳ thị.

- Mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch của lớp đều được bàn bạc, cởi mở, lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực.

- Tạo cơ hội để mỗi học sinh và mỗi thầy cô giáo đều được phát triển tối đa tiềm năng của bản thân, không ai bị bỏ lại, không ai bị lãng quên; tất cả đều thay đổi để phù hợp và tiến bộ.

- Giáo viên chấp nhận sự khác biệt về hoàn cảnh, sức khỏe, tâm lý, trí tuệ của học sinh.

- Thầy cô giáo thực hiện phân công nhiệm vụ cho học sinh một cách công bằng, hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân.

- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của các thầy cô trong lớp chú trọng tạo hứng thú, phù hợp.

- Thầy cô lắng nghe tích cực, phản hồi mang tính xây dựng trong xử lý tình huống với CMHS và học sinh.

Các tiêu chí:

-Có kỷ luật nhưng không gây áp lưc

-Các cá nhân trong tập thể luôn đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ nhau

-Mọi xung đột được giải quyết theo lối ôn hòa, nói không với bạo lưc

-Môi trường lớp học sạch đẹp thoải mái

-Giáo viên tận tâm, gần gũi và thấu hiểu học sinh

-Không khí luôn vui vẻ, tích cực

-Tôn trọng sự khác biệt

-Thái độ học tập tích cực

-Mỗi cá nhân đều có ý thức hoàn thành mục tiêu chung

-Được hưởng sự giáo dục toàn diện về mọi mặt

- Lớp học hạnh phúc là nơi mà thầy cô và học sinh cùng tham gia xây dựng nội quy, mục tiêu, và các hoạt động chung

-Các hoạt động không bó buộc mà khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới từ học sinh

- Trong lớp học hạnh phúc, sức khỏe tinh thần của học sinh cũng được quan tâm

.......

19 tháng 12 2022

Cô giáo bước vào lớp với nụ cười rạng rỡ trên môi, cả lớp đứng lên đón chào, vỗ tay nồng nhiệt và ai cũng cười vang thoải mái. Ngay từ những phút đầu tiên chúng tôi đã cảm nhận được niềm hạnh phúc. Tiếp đó cô giáo đã tổ chức một loạt các hoạt động kết nối sinh động, hấp dẫn giúp giáo viên tổ chức hoạt động trên lớp để thu hút các em học sinh vào giờ học, tìm hiểu kiến thức một cách chủ động và hứng thú. Lớp học luôn vui tươi đó chính là tiền đề để làm nên một lớp học hạnh phúc. học sinh có mong muốn tìm hiểu kiến thức, tha thiết yêu trường yêu lớp, yêu thầy cô và bạn bè.

4 tháng 6 2019

- Gia đình đông con: nghèo túng, vất vả, bất hạnh không thể hạnh phúc được.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Đời sống vật chất có thể đầy đủ nhưng đời sống tinh thần không lành mạnh, con cái đua đòi ăn chơi, dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, danh dự gia đình bị tổn hại.

- Gia đình có 2 con đều ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm: Đây là loại gia đình văn hóa. Có thể đời sống vật chất đầy đủ hay còn khó khăn, nhưng con cái của gia đình có trách nhiệm và bổn phận với gia đình, chăm ngoan, học giỏi, hiếu thảo.

3 tháng 4 2017

Trả lời

- Gia đình đông con: nghèo túng, vất vả, bất hạnh không thể hạnh phúc được.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Đời sống vật chất có thể đầy đủ nhưng đời sống tinh thần không lành mạnh, con cái đua đòi ăn chơi, dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, danh dự gia đình bị tổn hại.

- Gia đình có 2 con đều ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm: Đây là loại gia đình văn hóa. Có thể đời sống vật chất đầy đủ hay còn khó khăn, nhưng con cái của gia đình có trách nhiệm và bổn phận với gia đình, chăm ngoan, học giỏi, hiếu thảo.


3 tháng 4 2017

Trả lời

- Gia đình đông con: nghèo túng, vất vả, bất hạnh không thể hạnh phúc được.

- Gia đình giàu có nhưng con cái ăn chơi, đua đòi: Đời sống vật chất có thể đầy đủ nhưng đời sống tinh thần không lành mạnh, con cái đua đòi ăn chơi, dễ sa vào các tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, danh dự gia đình bị tổn hại.

- Gia đình có 2 con đều ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm: Đây là loại gia đình văn hóa. Có thể đời sống vật chất đầy đủ hay còn khó khăn, nhưng con cái của gia đình có trách nhiệm và bổn phận với gia đình, chăm ngoan, học giỏi, hiếu thảo.



1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.a) Nhận...
Đọc tiếp

1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?

2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.

3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.

a) Nhận định của em về những người nói đến trg tình huống trên.

b) Em rút ra bài học gì qua tình huống đó.

4/ Tình huống: Mẹ của Hạnh là công nhân công ty m/trường đô thị.Công việc hàng ngày của cô ấy là đi thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh cảm thấy rất xấu hổ trước bạn bè và nói công việc của mẹ là thấp hèn. Hạnh ko dám kể cho bạn bè biết về việc làm của mẹ.

a) Ý kiến của em về suy nghĩ và thái độ của Hạnh trong tình huống nói trên.

b) Em sẽ tâm sự thế nào nêu em là bạn của Hạnh.

5/ Nêu một số việc làm thể hiện việc tôn sư trọng đạo.

GIÚP MK VS NHA, MAI MK KT 1 TIẾT Rr

2
14 tháng 10 2016

Câu 1:

+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may

+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....

+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện

  Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa 

+ Truyền thống  và đạo đức của nhân dân ta

+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.

Câu 3:

Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân

Bài học rút ra :

+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông

+ Làm sai thì nhận lỗi

+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó

Câu 4:

a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.

b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.

c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô

+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân

+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận

+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô

+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.

 

 

14 tháng 10 2016

Chị ơi, chị làm nốt câu 5 được không ạ?

21 tháng 12 2020

a) Thái độ của các bạn trong lớp đối với Hạnh là không đúng vì trong khi kiểm tra, không ai được phép chỉ bài và cho bạn nhìn bài của mình. Qua đó, thầy cô mới đánh giá đúng được thực lực mỗi người và giúp các bạn tiến bộ hơn.

b) Nếu em là Hạnh, em sẽ nói: "Các bạn nên ôn tập thật kĩ, nắm bài thật chắc để kiểm tra không bị điểm kém, không làm ảnh hưởng tới thành tích chung của tập thể và của bản thân vì trong những kì thi khác sẽ không có ai chỉ cho các bạn đâu!".

21 tháng 12 2020

a) thái độ của các bạn trong lớp đối với Hanh là sai trái vì mỗi người phải biết tự giác trong học tập . 

b) Nếu em là Hạnh em sẽ khuyên các bạn nên học hành thật đàng hoàng vì trong những kì thi khác sẽ không ai chỉ nữa 

7 tháng 10 2016

Những biểu hiện trung thực:

  • Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu
  • Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài
  • Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm, tham gia giao thông khi đi xe mô tô, gắn máy

Những biểu hiện thiếu trung thực:

  • Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mất
  • Đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công an
  • Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra

Trung thực :

- Không cho bạn nhìn bài khi làm bài kiểm tra.

- Tìm thấy của rơi, trả người đánh mất.

-...vv.v.v.v...

Thiếu trung thực:

- Ăn cắp vặt.

- Cho bạn nhìn bài trong giờ kiểm tra.

- Làm bài hộ bạn.