K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2024

`200 > 196 = 14^2`

Gọi số chính phương đó có dạng: `a^2` với `a >0`

`=> a^2 < 200`

`=> a^2 <= 14^2`

`=> a <= 14`

Số số chính phương thỏa mãn là: 

`(14 - 1) : 1 + 1 = 14` (số)

Vậy ...

27 tháng 10 2024

1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81; 100; 121; 144; 169;  196

8 tháng 10 2019

và đi đến kết quả 

 có 10 giá trị thỏa mãn. Chọn B.

28 tháng 9 2017

5 tháng 8 2017

 

Đáp án C

Đặt m + e x = a ; e x = b a ≥ 0 ; b > 0  ta có:

m + b = a m + a = b ⇔ m + b = a 2 m + a = b 2

  ⇔ m + b = a 2 b − a = a 2 − b 2 ⇔ m + b = a 2 a − b a + b + 1 = 0 ⇒ m = a 2 − b a = b

( Do a ≥ 0 ; b > 0 )

Khi đó m = b 2 − b b > 0  

Do b 2 − b ≥ − 1 4 ∀ b > 0  nên phương trình có nghiệm khi m ≥ − 1 4

 

Do đó có 10 giá trị nguyên của  m ∈ − 1 4 ; 10 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

 

31 tháng 8 2019

Đáp án C.

Phương pháp: 

Số nghiệm của phương trình f x = m  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f x  và đường thẳng y = m .  

Cách giải:

Số nghiệm của phương trình f x = 1  bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f x  và đường thẳng y = 1.  

Quan sát đồ thị ta thấy, trên khoảng − ∞ ; 2  đồ thị hàm số y = f x   cắt đường thẳng y = 1  tại 2 điểm phân biệt.

Vậy, phương trình f x = 1  có hai nghiệm thực phân biệt nhỏ hơn 2.

18 tháng 8 2019

2 nghiệm

Đáp án B

5 tháng 4 2018

Chọn đáp án C.

16 tháng 1 2016

48:64=3/4

Có: (99-3):3+1=33 phân số

11 tháng 9 2019

Đáp án D 

20 tháng 2 2016

Do 2n+1 là số chính phương lẻ nên 2n+1 chia cho 8 dư 1.

=> n chia hết cho 4. => 3n+1 cũng là một số chính phương lẻ(Do 3n+1 là số chính phương).

=> 3n+1 chia cho 8 dư 1. => 3n chia hết cho 8.

=> n chia hết cho 8( Do (3,8)=1). (1) 

-Ta có: 2n+1 và 3n+1 là hai đô chính phương. +Nếu n chia cho 5 dư 4=> 3n+1 chia cho 5 dư 3. => Loại do

số chính phương chia cho 5 chỉ dư 0;1;4. +Nếu n chia cho 5 dư 3=> 2n+1 chia cho 5 dư 2. => Loại.

+Nếu n chia cho 5 dư 2=> 3n+1 chia cho 5 dư 2. => Loại.

+Nếu n chia cho 5 dư 1=> 2n+1 chia cho 5 dư 3. => Loại.

-Từ 4 điều trên và n có tồn tại => n chia hết cho 5. (2)

-Từ (1);(2) => n chia hết cho 8.5= 40.( Do (8,5)=1).

=>n=40 hoặc n=80

Với n=40 =>2n+1 là số chính phương

Với n=80 =>2n+1 không phải là số chính phương

Vậy n=40

26 tháng 2 2016

Số bé nhất mà lớn hơn 2013,5 có hai chữ số ở phần thập phân là 2013,51

Số lớn nhất mà bé hơn 2014,5 có hai chữ số ở phần thập phân là 2014,49

Mỗi số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân liên tiếp cách nhau 0,01 đơn vị.

Vậy có tất cả bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân lớn hơn 2013,5 và  nhỏ hơn 2014,5 là :

(2014,49 - 2013,51) : 0,01 + 1 = 99 (số)

27 tháng 2 2016

Số bé nhất mà lớn hơn 2013,5 có hai chữ số ở phần thập phân là 2013,51

Số lớn nhất mà bé hơn 2014,5 có hai chữ số ở phần thập phân là 2014,49

Mỗi số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân liên tiếp cách nhau 0,01 đơn vị.

Vậy có tất cả bao nhiêu số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân lớn hơn 2013,5 và  nhỏ hơn 2014,5 là :

(2014,49 - 2013,51) : 0,01 + 1 = 99 (số)