Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoà tan các muối vào nước
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
+ Tan : KCl, MgCl2
Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan
+ Tan : BaCO3
BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2
+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết
Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3
Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl
Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)
+ MgCl2 tạo kết tủa
MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl
+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl
Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa
2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được MgCl2
tham khảo
2.
Trích các mẫu thử rồi đánh dấu.
- Cho nước vào các mẫu thử.
Hai mẫu thử có kết tủa trắng là \(BaCO_3;BaSO_4\).
Còn lại hai mẫu thử tan trong nước là \(KCl;MgCl_2\).
- Cho hai mẫu thử \(BaCO_3;BaSO_4\) vào dung dịch HCl dư.
Mẫu thử có kết tủa trắng tan dần và có khí thoát ra là \(BaCO_3\).
Còn lại \(BaSO_4\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Cho dung dịch \(Na_2CO_3\) vão hai mẫu thử \(KCl;MgCl_2\).
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là \(MgCl_2\).
Còn lại \(KCl\) không xảy ra hiện tượng.
PTHH: \(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)
a
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Đun nóng các mẫu thử:
+ có hiện tượng khí không màu thoát ra và kết tủa trắng: \(Mg\left(HCO_3\right)_2\)
\(Mg\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}MgCO_3+H_2O+CO_2\)
+ không hiện tượng: \(MgSO_4,HCl,NaOH,Al\left(NO_3\right)_3,NaCl\) (I)
- Lấy bất kì một mẫu ở nhóm (I) cho tác dụng với 4 chất còn lại, ta có bảng:
MgSO4 | HCl | NaOH | Al(NO3)3 | NaCl | |
MgSO4 | - | - | \(\downarrow\) trắng | - | - |
HCl | - | - | tỏa nhiệt | - | - |
NaOH | \(\downarrow\) trắng | tỏa nhiệt | - | \(\downarrow\) keo trắng | - |
Al(NO3)3 | - | - | \(\downarrow\) keo trắng | - | - |
NaCl | - | - | - | - | - |
Từ bảng có nhận xét:
+ Có hiện tượng kết tủa trắng: `MgSO_4`
+ Có hiện tượng tỏa nhiệt: `HCl`
+ Có hiện tượng 1 tỏa nhiệt, 1 kết tủa trắng, 1 kết tủa keo trắng: `NaOH`
+ Có hiện tượng kết tủa keo trắng: \(Al\left(NO_3\right)_3\)
+ Không hiện tượng gì: `NaCl`
b
Đặt số mol của Fe, Cu, Al là x, y, z
- Cho `NaOH` dư vào hỗn hợp: `Al` tan, Fe và Cu không phản ứng.
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
z------------------------------>z
Sục khí `CO_2` tới dư vào dung dịch `NaAlO_2` thu được `Al(OH)_3`
\(CO_2+NaAlO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)
z--------------------->z
Đun nóng `Al(OH)_3` thu được `Al_2O_3`
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
z----------->0,5z
Điện phân nóng chảy `Al_2O_3` thu được z mol `Al`
\(Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)
0,5z----->z
- Dùng HCl dư tác dụng với hỗn hợp gồm x mol Fe và y mol Cu, Cu không phản ứng lọc được y mol Cu.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
x-------------->x
Dùng NaOH tác dụng dư với `FeCl_2`:
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
x----------------------->x
Đun nóng `Fe(OH)_2` trong chân không thu được FeO
\(Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}FeO+H_2O\)
x---------->x
Dùng `H_2` khử FeO thu được x mol Fe.
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
a.
(1) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
(2) SO3 + H2O ---> H2SO4
(3) H2SO4 + CuO ---> CuSO4 + H2O
(4) CuSO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + CuCl2
b.
(1) 2Ca + O2 ---to---> 2CaO
(2) CaO + H2O ---> Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O
(4) CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2
c.
(1) 2Na + O2 ---to---> 2Na2O
(2) Na2O + H2O ---> 2NaOH
(3) 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O
(5) \(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[ĐP]{CMN}Cl_2+2H_2+2NaOH\)
(6) NaOH + CO2 ---> NaHCO3
d.
(1) Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
(2) MgSO4 + 2KOH ---> Mg(OH)2 + K2SO4
(3) \(Mg\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}MgO+H_2O\)
(4) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
(5) MgCl2 + H2CO3 ---> MgCO3 + 2HCl
1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2
Hoà tan các muối vào nước
+ Không tan : BaCO3, BaSO4
+ Tan : KCl, MgCl2
Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan
+ Tan : BaCO3
BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2
+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết
Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3
Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3
BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl
Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)
+ MgCl2 tạo kết tủa
MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl
+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl
Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa
2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O
Cô cạn dung dịch thu được MgCl2
2. Hòa tan chất rắn vào nước
+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)
+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)
Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)
Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết
CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết
CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2
CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl
Cho NaOH vào (Nhóm I)
Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2
CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O
Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl
đầu tiên cho khí CO2 qua hỗn hợp( CO2 dư) -> CaO+ CO2 --> CaCO3
---> cho hỗn hợp vào nước, tách được CaCO3 kết tủa nak.---> nung nóng kết tủa để nhiệt phân CaCO3 thành CaO
2 chất còn lại trong dung dịch nhé : ban đầu cho H2SO4 vào dung dịch 2 chất đó, tiếp theo lọc kết tủa thu được để riêng ra( coi là phần 1 ). vậy là trong dung dịch sau khi cho sẽ có CaSO4( tan ) và NaCl, H2SO4 dư
@@ nói thêm vì CaSO4 là chất ít tan nên phần kết tủa thì lọc được và phần tan thì vẫn trong dung dịch
tiếp theo cho BaS vào dung dịch có CaSO4( tan ) và NaCl, H2SO4 dư nak
lọc hết các kết tủa đi, vứt và không quan tâm đến nó
ta có các chất sau dung dịch sau phản ứng là CaS tan, BaS dư, NaCl tan
đến đây là ta có thể thu được lượng ion canxi còn lại bằng cách cho H2CO3 vào dung dịch lọc kết tủa thu được hỗn hợp CaCO3 và BaCO3.
--> tách được NaCl ra riêng rồi
điện phân nóng chảy hỗn hợp CaCO3 và BaCO3 thì thu được Ca và Ba nhé.
rồi lấy thêm phần 1 vào thì sẽ có lượng Ca ban đầu và thêm 1 lượng Ba
muốn tách 2 cái này thì mình chỉ nghĩ được cách dựa vào nhiệt độ nóng chảy mà thôi. xem cái nào bốc hơi trước thì sẽ thu được cả 2
vậy là ta đã có lượng Ca ban đầu rôi. bây giờ cho phản ứng với Cl2 nữa thôi
thế là các khối lượng được bảo toàn và thỏa mãn mọi điều kiện nhé
Hỗn hợp gồm \(NaCl;Ca\left(HCO_3\right)_2;MgCl_2\)
Thêm dung dịch \(Na_2CO_3\) vào dung dịch trên
\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CaCO_3\downarrow+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\) Lọc kết tủa \(MgCO_3\)
\(\left(2\right)\Rightarrow\) Cô cạn \(\)\(Ca\left(HCO_3\right)_2\) và lọc kết tủa \(CaCO_3\)
\(\Rightarrow\) Thu được \(NaCl\) tinh khiết