Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều chế khí oxi:Trong phòng thí nghiệm:\(2KClO_3->2KCl+3O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí oxi:Trong công nghiệp \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí hiđro:Trong công nghiệp \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)
Điều chế khí hidro:Trong phòng thí nghiệm:\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
hoặc:\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)
Chú thích:Đktđ:Điều kiện nhiệt đố
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)
\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.
– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.
b)
Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm
=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen
gọi
n là số mol MgSO4.5H20 tách ra khi làm lạnh dd từ 80 xuống 20 C
m MgSO4 tách ra là : 120n
m h20 ..................: 108n
trong 164.2 g dd MgSO4 bão hoà có 100 g H20và 64.2 g MgSO4
=>trong 1642 g dd MgSO4 bão hoà có 1000 G H20 và 642 g MgSO4
*Ở 20C 44.5g MgSO4 tan trong 100 g H20
........(1642-120n)...............(1000-108n)
sau đó lập tỉ lệ rồi giải pt
Bài 1:
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2
mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g
mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra
Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol
Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g
Câu 2:
a) nNaOH=20/40=0,5(mol)
VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)
=>CM=0,5/0,25=2(M)
b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)
c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
a) \(m_{dd}=m_{NaNO_3}+m_{H_2O}=85+100=185\left(g\right)\)
\(C\%\left(NaNO_3\right)=\dfrac{85}{185}.100\%=46\%\)
b) \(t=30^oC\)
\(100\left(g\right)H_2O\rightarrow100\left(g\right)NaNO_3\)
\(\Rightarrow\) Trong \(200\left(g\right)\) dung dịch bão hòa có \(t=30^oC\) có :
\(m\left(NaNO_3\right)=\dfrac{200.100}{100+100}=100\left(g\right)\)
\(m\left(H_2O\right)=200-100=100\left(g\right)\)
Theo câu a, \(t=20^oC\)
\(100\left(g\right)H_2O\rightarrow85\left(g\right)NaNO_3\)
\(\Rightarrow\) Trong \(100\left(g\right)H_2O\) sẽ có \(100-85=15\left(g\right)NaNO_3\) tách ra
\(\Rightarrow\) Trong \(200\left(g\right)\) dung dịch có :
\(m_{NaNO_3}\left(tách.ra\right)=\dfrac{15.200}{100}=30\left(g\right)\)
Vậy khi hạ nhiệt độ từ \(30^oC\) xuống \(20^oC\), có \(30\left(g\right)NaNO_3\) tách ra khỏi dung dịch