Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:(-1000);(-100);(-43);(-15);(-10);0;|9|;12;105;1000
Ư(12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}
Ư(-12)={±1;±2;±3;±4;±6;±12}
B(8)={0;±8;±16;±24;...}
Chúc bn học tốt
#TM
6:
n(n+1)=6
=>n^2+n-6=0
=>(n+3)(n-2)=0
=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)
4:
Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=>A có 18 phần tử
1:
Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}
3: 10;50;25
Câu 1:
\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)
Câu 2:
Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)
Câu 3:
Gọi tập hợp đó là B:
\(B=\left\{10;25;50\right\}\)
a) Ư(12) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12 }
b) Ư(-18) = { -1; 1; -18; 18; -2; 2; -9; 9; -3; 3; -6; 6 }
c) ƯC(12; -18) = { -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 }
Tổng : (-1 + 1) + (-2 + 2) + (-3 +3) + (-6 +6) = 0
a) Ư( a ) = { -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -4 ; 4 ; -6 ; 6 ; -12 ; 12 }
Ư( b ) = { -1 ; 1 ; 2 ; -2 ; -3 ; 3 ; 6 ; -6 ; -9 ; 9 ; -18 ; 18 }
b) Các ước nguyên thuộc a và b là -1 ; 1 ; -2 ; 2 ; -3 ; 3
\(Ư\left(1000\right)=\left\{1;2;4;8;10;20;25;40;50;100;125;250;500;1000\right\}\)
ƯC (1000) = { 1, 2, 4, 5, 8, 10, 20, 40, 50, 100, 200, 250, 500, 1000 }. Như vậy có 15 ước.
tk mình nhé! Chúc bạn học giỏi.
a,xem lại lí thuyết nhé,theo mh thì 2 số liên tiếp có ước chung là 1
2 số chẵn có ước chung là 2
Gọi UCLN(a,a+1)là b,ta có:
a\(⋮\)b,a+1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)a+1-a\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)1\(⋮\)b
\(\Rightarrow\)b=1
Vậy UCLN(a,a+1)=1
Vậy UC(a,a+1)\(\in\){1}
b, Tương tự như câu trên
A={1;2;4;5;8;10;20;40;50;100;200;250;500;1000}