Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ Hán Việt: Nhà vua, Tiên Vương, mĩ vị, sơn hào, hải vị,phúc ấm
ko chắc lắm
Bạn có một yêu cầu thú vị đấy! Việc tìm kiếm từ Hán Việt trong truyện "Bánh chưng, bánh giầy" không chỉ giúp bạn hiểu rõ hơn về câu chuyện mà còn làm giàu vốn từ ngữ của mình nữa. Sau đây là một số từ Hán Việt mình tìm được, cùng với một chút giải thích nho nhỏ để bạn dễ hiểu nhé: Hùng Vương: Vương (王) có nghĩa là vua. truyền ngôi: Truyền (傳) là trao lại, ngôi ( ngôi vị) (位) là vị trí của vua. xứng đáng: Xứng (稱) là phù hợp, đáng (當) là thích hợp. dẹp yên: Dẹp (平) là làm cho yên, yên ( yên tĩnh) (靜) là không có chiến tranh loạn lạc. ấm no: Ấm (暖) là đủ ấm áp, no (飽) là đủ ăn. ngai vàng: Ngai (御) là chỗ ngồi của vua, vàng (金) là kim loại quý, ở đây chỉ sự tôn quý. vững: ( vững chắc) (穩) là chắc chắn. Tổ tiên: Tổ (祖) là ông cha, tiên (先) là những người đi trước. dựng nước: Dựng (建) là xây dựng, nước (國) là quốc gia, đất nước. sáu đời: Đời (代) là thế hệ. giặc Ân: Ân (殷) tên một triều đại Trung Quốc, ở đây chỉ kẻ thù xâm lược. xâm lấn: Xâm (侵) là xâm phạm, lấn (佔) là chiếm lấy. bờ cõi: Bờ (邊) là mép, cõi (境) là ranh giới đất nước. phúc ấm: Phúc (福) là điều may mắn, ấm (蔭) là sự che chở, phù hộ. Tiên Vương: Tiên (先) là những người đi trước, Vương (王) là vua. thiên hạ: Thiên (天) là trời, hạ (下) là dưới, thiên hạ chỉ tất cả mọi người trong đất nước. thái bình: Thái (太) là lớn, bình (平) là yên ổn. nối ngôi: Nối (繼) là tiếp tục, ngôi (位) là vị trí của vua. con trưởng: Trưởng (長) là lớn nhất, con trưởng là con trai đầu lòng. nhân lễ: Nhân (因) là bởi vì, lễ (禮) là nghi lễ cúng bái. ngôi báu: Ngôi (位) là vị trí, báu (寶) là quý giá. sơn hào hải vị: Sơn (山) là núi, hào ( hào sản) (豪) là của ngon vật lạ, hải (海) là biển, vị ( vị ngon) (味) là món ăn ngon. nem công chả phượng: Công (孔雀) là con công, phượng (鳳凰) là chim phượng hoàng (loài chim quý trong truyền thuyết). quần thần: Quần (群) là tập hợp nhiều người, thần (臣) là bề tôi. tấm tắc: Là từ mô phỏng âm thanh, chỉ sự khen ngợi. Mình đã cố gắng tìm ra những từ Hán Việt phổ biến và dễ hiểu nhất. Hi vọng danh sách này sẽ giúp ích cho bạn! Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về ý nghĩa của các từ này hoặc muốn mở rộng vốn từ Hán Việt, mình rất sẵn lòng hỗ trợ thêm. Bạn chỉ cần cho mình biết nhé!
Câu chuyện Thạch Sanh thực sự là một kho tàng giá trị về đạo đức và tư tưởng tốt đẹp của dân gian Việt Nam. Đặc biệt, qua câu chuyện này, em nhận thấy tư tưởng yêu chuộng hòa bình của người Việt được thể hiện rất rõ nét qua những điểm sau: Thạch Sanh luôn dùng sự thiện chí để giải quyết mâu thuẫn: Dù bị Lý Thông hãm hại nhiều lần, Thạch Sanh vẫn tha chết cho mẹ con hắn. Ngay cả với kẻ thù hung ác như Chằn Tinh, Đại Bàng, chàng cũng chỉ tiêu diệt khi chúng gây hại cho dân lành chứ không chủ động tấn công. Sử dụng "vũ khí" đặc biệt để cảm hóa kẻ thù: Tiếng đàn thần kỳ diệu của Thạch Sanh đã khiến quân lính 18 nước chư hầu từ bỏ ý định chiến tranh, quay về hòa hảo. Điều này cho thấy người Việt đề cao sức mạnh của văn hóa, nghệ thuật, dùng cái đẹp để cảm hóa lòng người thay vì dùng bạo lực. Niêu cơm thần biểu tượng cho tấm lòng bao dung, rộng mở: Hình ảnh niêu cơm "ăn mãi không hết" thể hiện mong ước về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời cũng là lời khẳng định về lòng hiếu khách, sẵn sàng chia sẻ của người Việt. Thạch Sanh mời quân lính 18 nước ăn cơm thay vì đánh đuổi, thể hiện tinh thần hòa bình, hữu nghị. Tóm lại, thông qua câu chuyện Thạch Sanh, em hiểu rằng, người Việt Nam luôn yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh, luôn mong muốn có một cuộc sống hòa thuận, yên vui. Đó là một truyền thống quý báu mà chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
Trả lời:
- Hoàn cảnh vua Hùng chọn ngôi: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua về già, muốn truyền ngôi.
- Ý định của vua: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất là một câu đố đặc biệt để thử tài: Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha.
2. Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Trả lời:
Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì:
- Lang Liêu là người thiệt thòi nhất: nghèo, chỉ làm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu là con vua nhưng rất gần gũi với dân thường.
- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần ("Trong trời đất không gì có quý bằng hạt gạo [...] Các thứ khác đều ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được") và thực hiện được ý thần: "Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương". Còn các lang khác chỉ biết mang cúng Tiên vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được:
3. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?
Trả lời:
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra.
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho trời, đất và muôn loài.
- Hai thứ bánh, do vậy hợp với ý vua, chứng tỏ dược tài đức của người con có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy?
Trả lời:
- Truyện giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: Bánh chưng bánh giầy.
- Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Giải thích phong tục làm bánh, chưng bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày Tết.
⟹ Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh: Lúc về già và đã đất nước đã thanh bình, Vua Hùng muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để truyền ngôi.
- Ý định của vua trong việc chọn người nối ngôi tức phải nối được chí của vua, không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức là nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi. Chính vì thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi).
- 2
Trong số các người con của vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ, vì:
- Chàng sớm mồ côi mẹ, so với anh em, chàng là người thiệt thòi nhất.
- Tuy là con vua, nhưng “từ khi lớn lên, ra ở riêng” chàng chăm chỉ làm việc đồng áng, sống cuộc sống như dân thường.
- Đồng thời, chàng là người có trí sáng tạo, hiểu được ý thần: “Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo” và lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vương.
Qua đó truyện đã thể hiện ý nguyện của nhân dân lao động, những người hiền lành, chăm chỉ sẽ luôn nhận được sự giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.
3
Vua Hùng đã chọn bánh của Lang liêu vì:
- Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt
- Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
- 4
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
- Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.
- Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.
- Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
- hok tok
(2 điểm)
Tác phẩm “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Thể loại: truyền thuyết
Khái niệm: Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường mang yếu tố hoang đường kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể
1)
+ Đã già, muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để nối chí tiên vương.
+ Sau khi dẹp giặc và đất nước trở lại thanh bình.
- Ý định của vua là chọn người có thể làm cho dân ấm nó để giữ ngai vàng của tổ tiên đã truyền được sáu đời.
- Hình thức là nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi không nhất thiết phải là con trưởng.
2)
- Chàng là người thiệt thòi nhất.
+ Sớm mồ côi mẹ.
+ Ra ở riêng và chỉ chăm lo chuyện đồng áng một cách tích cực: trong nhà rất nhiều lúa, khoai.
- Thần thực ra chính là trí tuệ ý nguyện của nhân dân lao động.
Nhân dân rất đống cảm với các nhân vật mô côi, chăm chỉ lao động bằng bàn tay của mình và sống chân chất thật thà. Ông Bụt giúp cô Tấm (Tấm Cám), chàng Khoai (Cây tre trăm đốt) cũng như Thần giúp Lang Liêu vậy. Bởi vì đây là người “của mình” thuộc “phe ta”.
1)+ Đã già, muốn truyền ngôi nhưng có 20 hoàng tử không biết chọn ai xứng đáng để nối chí tiên vương.
2)- Chàng là người thiệt thòi nhất.
3)+ Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”.
Ngày đó , vua Hùng trị vì đất nước . Thấy mình đã già , sức khỏe ngày một suy yếu , vua có ý định chọn người nối ngôi . Vua có cả thảy hai mươi hai người con trai , người Lào cũng đã khôn lớn và tài trí hơn người . Vua bèn quyết định mở một cuộc thi để kén chọn . Vua Hùng cho hội họp tất cả các hoàng tử lại . Vua truyền bảo :
- cha biết mình gần rất xa trường . Cha muốn truyền ngôi cho một trong số anh em các con . Bây giờ mỗi con hãy làm một món ăn lạ để cúng tổ tiên . Ai có món ăn quý vừa ý ta thì sẽ đc ta chọn .
Nghe vua cha phán truyền thế , các hoàng tử thi nhau cho người đi khắp mọi nơi lùng kiếm thức ăn quý . Họ lặn lội lên ngàn , xuống biển không xuất chỗ nào .
Trong số hai mươi hai hoàng tử , có chàng liêu là hoàng tử thứ mười tám . Mồ côi mẹ từ nhỏ , chàng yêu từng sống nhiều ngày cô đơn . Chẳng có ai giúp đỡ chàng trong việc lo toan tìm món ăn lạ . Chỉ còn 3 ngày nữa là đến kỳ thi mà liêu vẫn chưa có gì . Đêm hôm đó , liêu nằm gác tay lên trán lo lắng , suy nghĩ rồi ngủ quên lúc nào không biết . Liều mờ mờ mà thấy quá một vị nữ thần từ trên trời bay xuống giúp chàng . Nữ thần bảo:
- toa lớn trong thiên hạ không bằng trời đất , của báo nhất trần gian không gì bằng gạo . Hãy đem vua cho tôi chỗ nếp này , rồi kiếm cho tôi một ít đậu xanh .
Rồi liêu thấy thần lần lượt bay ra những tàu lá rộng và xanh . Thần vừa gói vừa giảng giải :
- bánh này giống hình mặt đất . Đất có cây cỏ , đồng rộng thì màu phải xanh xanh , hình phải vuông vắn . Trong bánh phải cho thịt , chỗ đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú , của cây . . . Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo , giã ra làm thứ bánh giống hình trời : màu phải trắng , hình phải tròn và khum khum như vòm trời .
Tỉnh dậy , liêu bắt đầu làm bánh y như trong giấc mộng . (Trích bánh chưng bánh giầy)
Câu 1: Thể loại: Truyện truyền thuyết Nhân vật chính: Lang Liêu Câu 2: Theo đoạn trích, Lang Liêu là người: Hiếu thảo: Mong muốn làm món ăn ngon dâng cúng tổ tiên. Sáng tạo: Không rập khuôn tìm kiếm của ngon vật lạ mà suy nghĩ về những nguyên liệu gần gũi, bình dị. Chân chất, thật thà: Không dùng của cải, quyền lực để tìm kiếm nguyên liệu quý hiếm như các anh em khác. Yêu lao động: Tự tay làm bánh theo sự chỉ dẫn của thần. Thông minh: Hiểu được ý nghĩa sâu xa của lời thần dạy, từ đó tạo ra được món ăn vừa ngon vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Câu 3: Trong các hoàng tử, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng là người hiếu thảo, nhân hậu, sống giản dị, gần gũi với nhân dân. Chàng không ỷ lại vào quyền thế, của cải mà tự mình suy nghĩ, tìm tòi cách làm ra món ăn dâng cúng tổ tiên. Chi tiết Lang Liêu được thần báo mộng thể hiện: Quan niệm "Ơn trời đất": Nhân dân ta luôn biết ơn trời đất đã ban cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc: Bánh chưng, bánh giầy được làm từ gạo nếp, đậu xanh - những nguyên liệu quen thuộc, thể hiện mong ước về cuộc sống no đủ. Tôn trọng giá trị truyền thống, tinh thần đoàn kết: Hình ảnh bánh chưng, bánh giầy gắn liền với sự tích về nguồn gốc dân tộc, thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và mong muốn gìn giữ truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 4: Hiện nay, việc nhiều gia đình Việt, đặc biệt ở thành phố, không còn duy trì tục gói bánh chưng ngày Tết là một thực trạng đáng tiếc. Điều này có thể do: Cuộc sống hiện đại bận rộn: Nhiều người không có thời gian để chuẩn bị và gói bánh chưng. Sự tiện lợi của bánh chưng bán sẵn: Việc mua bánh chưng làm sẵn trở nên phổ biến và dễ dàng hơn. Không gian sống hạn chế: Nhiều gia đình ở thành phố không có đủ không gian để thực hiện các công đoạn gói bánh. Tuy nhiên, việc không duy trì tục gói bánh chưng ngày Tết có thể dẫn đến: Mai một giá trị truyền thống: Tục gói bánh chưng không chỉ là việc làm ra một món ăn mà còn là dịp để gia đình sum vầy, cùng nhau ôn lại truyền thống, giáo dục con cháu về lòng biết ơn tổ tiên. Mất đi nét đẹp văn hóa: Hình ảnh cả gia đình quây quần gói bánh chưng là một nét đẹp văn hóa đặc trưng của ngày Tết Việt Nam. Vì vậy, mỗi gia đình cần cố gắng duy trì tục gói bánh chưng ngày Tết, hoặc ít nhất là tham gia vào các hoạt động trải nghiệm gói bánh chưng để gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.