Trong các số tự nhiên từ 1 đến 1000, có bao nhiêu số:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2024

Bạn tham khảo lời giải tại link sau:

https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-cac-so-tu-nhien-tu-1-den-1000-co-bao-nhieu-so-a-chia-het-cho-it-nhat-mot-trong-hai-so-2-3-va-5-c-khong-chia-het-cho-2-va-khong-chia-het-cho-5.9270704126298

30 tháng 10 2021

đa)102345

b)102348

c)102345 vì câu c bạn ghi thiếu nên mình lấy tạm số này

từ 1-1000 có  số số chia hết cho 2 là:

(1000-2):2+1=500(số)

Đ/S:500 số

30 tháng 10 2021

cảm ơn cậu

18 tháng 3 2015

Câu 1: Số ghế xếp 2 hàng là:

300-270=30 ghế.

Số ghế xếp 1 hàng là:

30:2=15 ghế

Số hàng ghế trước đó là:
270:15=18 hàng

18 tháng 3 2015

Câu 6: Số 1 vì số 1 chỉ có 2 ước nguyên là 1 và -1.

23 tháng 7 2017

a)Ta có:
n+(n+1)+(n+2)=n+n+1+n+2

=3n+(1+2+3)

=3n+6.

=3(n+2)

Vì n+2EN.

=>3(n+2) chia hết cho 3.

b)Cách lm tương tự.

Ủng hộ nhá!
 

a) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = 3a + 3 = 3.( a + 1 ) chia hết cho 3 

vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 

b) gọi tổng 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a +3 ) = 4a + 6 không chia hết cho 4 (  không chia hết cho 4 )

vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

11 tháng 5 2018

Câu 1 :

a) S1 = 1+2+3+...+999

    Số số hạng trong S1 là 999

    S1 =  (1+999)x999:2=499500

    S1 =499500

b) Số số hạng trong S2 là  (2010-10):2+1=1001

    S2= (10+2010)x1001:2=1011010

    S2=1011010

c) Số số hạng trong S3 là  (1001-21):2+1=491

    S3=(21+1001)x491:2=250901

    S3=250901

d)Số số hạng trong S5 là (79-1);3+1=27

   S5=(1+79)x27:2=1080

   S5=1080

e) Số số hạng trong S6 là (155-15):2+1=71

    S6=(15+155)x71:2=6035

f) Số số hạng trong S7 là (115-15):10+1=11

   S7= (15+115)x11:2=715

g) Số số hạng trong S4 là (126-24):1+1=103

    S4= (24+126)x103:2=7725

Câu 2:

Ta có : a + 12 chia hết cho 36

           a+12 chia hết cho 4,9

+)       a+12 chia hết cho 4

          Mà 12 chia hết cho 4

          Suy ra: a chia hết cho 4 (nếu a ko chia hết cho 4 thì a+12 sẽ ko chia hết cho 4)

+)      a+ 12 chia hết cho 9

        Mà 12 ko chia hết cho 9

        Suy ra a ko chia hết cho 9 ( nếu a chia hết cho 9 thì a+12 ko chia hết cho 9)

 Vậy a chia hết cho 4; ko chia hết cho 9

Câu 3 :

a) Từ 1 đến 1000 có số số hạng chia hết cho 5 là:

       (1000-5):5+1= 200(số)

       ĐS: 200 số

b) +)1015+8 chia hết cho 2 vì 1015chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2

    +)1015+8=10..0(15 chữ số 0)+8=10...08(14 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(14 chữ số 0) là 9 nên 1015+8 chia hết cho 9

c) +) 102010+8=10..0(2010 chữ số 0)+8=10...08(2009 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...08(2009 chữ số 0) là 9 nên 102010+8 chia hết cho 9

   +) 102010+14=10..0(2010 chữ số 0)+14=10...014(2008 chữ số 0)

    Tổng các chữ số của số 10...014(2008 chữ số 0) là 6 nên 102010+14 chia hết cho 3

   +)102010+14 chia hết cho 2 vì 102010 là số chẵn và 14 là số chẵn

   +)102010 -4=10..0(2010 chữ số 0)-4=99..96(2008 chữ số 9)

    Tổng các chữ số của số 99...96(2008 chữ số 9) là : 2008x9+6=18078 chia hết cho 3

    Nên 102010 -4 chia hết cho 3

Câu 4 :

mik bít làm nhưng buồn ngủ lắm, mai

  

    

12 tháng 10 2017

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

15 tháng 4 2017

a)5

b)9

c)5

d)90

5 tháng 12 2021

a) 996, 984, 972

5 tháng 12 2021

a) 108

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)Câu 2 : a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?Câu 3 : a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :

Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)

b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)

Câu 2 : 

a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?

b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?

Câu 3 : 

a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

b/     Tìm \(x,y\in N\) , biết rằng \(:xy\left(x+y\right)=20112009\)

Câu 4 :

a/     Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?  Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

b/     Từ 50 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ? Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu 5

Cho  \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40.

Câu 6 : Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a/    \(x⋮21\) và \(40< x\le80\)

b/    \(x\inƯ\left(30\right)\) và  \(x>8\)

c/    \(x\in B\left(30\right)\)và \(40< x< 100\)

d/    \(x\inƯ\left(50\right)\) và  \(x\in B\left(25\right)\)

 


0
1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện đểa) số X chia hết cho 8.b) số X chia hết cho 125.4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc...
Đọc tiếp

1/ Số a = 107 + 8 có chia hết cho 72 không?

2/ Chỉ dùng chữ số 1, em hãy viết số nhỏ nhất chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Tương tự như thế, em hãy viết số lớn nhất chia hết cho 9.

3/ Cho số X = abcd. Hãy tìm điều kiện để

a) số X chia hết cho 8.

b) số X chia hết cho 125.

4/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số (a \(\ne\)0), n \(\in\)N, n \(\ge\)3.

Tìm điều kiện của a và n để Y chia hết cho 8 hoặc 125.

5/ a) Hỏi số sau đây có chia hết cho 8 hay không?

A = 444...444 (2006 chữ số 4)

b) Hỏi số A có chia hết cho 6 không?

6/ Xem số Y = aaa...aaa, gồm n chữ số a, n là số tự nhiên lớn hơn 3, a \(\ne\)0.

Tìm điều kiện để:

a) số Y chia hết cho 15

b) số Y chia hết cho 45.

7/ Xác định số 12**, biết rằng số 12** chia hết cho 2, 3 và chia cho 5 thì dư 2.

8/ Tìm điều kiện để:

a) Số abc chia hết cho 11.

b) Số abcd chia hết cho 11.

2
12 tháng 11 2016

cau 1 la ko

21 tháng 11 2016

câu 1: có

câu 2:a;la số 3

b;la số 9