K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bài 6:
a: ΔBHC vuông tại H
=>H nằm trên đường tròn đường kính BC
=>H nằm trên (O)
ΔBKC vuông tại K
=>K nằm trên đường tròn đường kính BC
=>K nằm trên (O)
b:
Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
Xét (O) có
\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung BK
\(\widehat{HBC}\) là góc nội tiếp chắn cung HC
mà \(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)(ΔKCB=ΔHBC) nên \(sđ\stackrel\frown{BK}=sđ\stackrel\frown{HC}\)
c: Xét (O) có \(\widehat{BAC}\) là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn chắn hai cung KH,BC
nên \(-sđ\stackrel\frown{KH}+sđ\stackrel\frown{BC}=2\cdot\widehat{BAC}\)
=>\(-sđ\stackrel\frown{KH}+180^0=2\cdot40^0=80^0\)
=>\(sđ\stackrel\frown{KH}=100^0\)
cho "tam giác"ABC nhọn cân tại A, BC và CK::: a chứng minh rằng đường tròn tâm O, đường kính BC đi qua K và B b:: chứng minh BK nhỏ hơn BC