K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2024

Giups tôi với

1 tháng 9 2024

10 vừa là số tự nhiên vừa là số nguyên bạn nha. Nên 10 thuộc cả N và Z.

Dễ hiểu hơn thì: 10 là con của N, mà N lại là con của Z.

3 tháng 9 2018

-1∉ N -1∈ Z -1∈ Q 7/12 ∉ N 7/123 ∉ Z 7/123 ∈ Q 3,05 ∉ N 3,05 ∉ Z 3,05 ∈ Q

-2,3 ∉ N -2,3 ∉ Z -2,3 ∈ Q 1035 ∈ N 1035 ∈ Z 1035 ∈ Q

Tick cho mình nha vui

3 tháng 9 2018

-1 \(\notin\) N ; \(-1\in Z\) ; \(-1\in Q\) ;\(\dfrac{7}{12}\notin N\);\(\dfrac{7}{123}\notin Z;\dfrac{7}{123}\in Q;3,05\notin N;3,05\notin Z;3,05\in Q\)

\(\dfrac{-2}{3}\notin N;\dfrac{-2}{3}\notin Z;\dfrac{-2}{3}\in Q;1035\in N;1035\in Z\)

\(1035\in Q\)

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

31 tháng 7 2018

a) Gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{7}\). Ta có:

\(\dfrac{-5}{9}< \dfrac{a}{7}< \dfrac{-2}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-35}{63}< \dfrac{9a}{63}< \dfrac{-14}{63}\)

\(\Rightarrow-35< 9a< -14\)

Mà 9a \(⋮\) 9 nên 9a \(\in\) {-27; -18} \(\Rightarrow\) a \(\in\) {-3; -2}

4 tháng 10 2019

\(\in\)

\(\in\)

\(\notin\)

\(\in\)

\(\notin\)

\(\in\)

\(\notin\)

28 tháng 8 2016

Ta có :

\(\frac{10}{7}< \frac{14}{7}=2\Rightarrow x< 2\)

Mà \(x\in N\)

TH1 : \(x=0;\)ta có :

\(\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

Mà \(\frac{7}{10}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow z=\frac{10}{7}\)

Mà \(\frac{10}{7}\notin N\)

Do đó loại trường hợp này.

TH2 : \(x=1;\)ta có :

\(1+\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{10}{7}-1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+\frac{1}{z}}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow y+\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

Mà \(\frac{3}{7}< 1\)

\(\Rightarrow y< 1\)

Mà \(y\in N\)

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{z}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow z=\frac{7}{3}\)

Mà \(\frac{7}{3}\notin N\)

Do đó không có x ;y ; z thỏa mãn đề bài .
 

21 tháng 7 2015

\(A = {6n-1\over 3n+2} \),A là số nguyên nên 6n-1 phải chia hết cho 3n+2. Suy ra 3n+2 là ước của 6n-1 =  \({\pm 1 , \pm (6n-1)}\)

.với 3n+2 =1 => n=\(x = {-1\ \ \over 3}\) (loại)

.Với 3n+2= -1=> n= -1 => A= 7 ( thỏa mãn )

.với 3n +2 =6n-1 => n = 1 => A = 1 (Thỏa mãn )

.với 3n+2 =1-6n => n=\(x = {-1 \ \over 9}\) (loại )

Kết luận vậy n = { -1,1 }

19 tháng 3 2016

bài lớp 6 học sinh giỏi đấy

1 tháng 8 2019

Đặt \(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+5.2^5+...+n.2^n\)

\(\Rightarrow2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+5.2^6+...+n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2A-A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+5.2^6+...+n.2^{n+1}\)

\(-2.2^2-3.2^3-4.2^4-5.2^5-...-n.2^n\)

\(A=n.2^{n+1}-2^3-\left(2^3+2^4+...+2^n\right)\)

Đặt \(M=\left(2^3+2^4+...+2^n\right)\)

\(\Rightarrow2M=\left(2^4+2^5+...+2^{n+1}\right)\)

\(\Rightarrow M=2^{n+1}-2^3\)

\(\Rightarrow A=n.2^{n+1}-2^3-2^{n+1}+2^3\)

\(\Rightarrow A=\left(n-1\right)2^{n+1}=2^{n+10}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)=2^9\)

\(\Rightarrow n=513\)

1 tháng 8 2019

Đặt \(A=2.2^2+3.2^3+4.2^4+...+n.2^n=2^{n+10}\)

\(\Rightarrow2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)

\(\Rightarrow2A-A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}-2.2^2-3.2^3-4.2^4-...-n.2^n\)

\(\Leftrightarrow A=-2.2^2+\left(2.2^3-3.2^3\right)+\left(3.2^4-4.2^4\right)+...+[\left(n-1\right)2^n-n.2^n]+n.2^{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=-2^3-\left(2^4-2^3\right)-\left(2^5-2^4\right)-...-\left(2^{n+1}-2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=-2^3-2^4+2^3-2^5+2^4-...-2^{n+1}+2^n+n.2^{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=-2^{n+1}+n.2^{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=2^{n+1}\left(n-1\right)\)

Mà \(A=2^{n+10}=2^{n+1}.2^9=2^{n+1}.512\)

\(\Rightarrow n-1=512\)

\(\Rightarrow n=513\)

31 tháng 8 2017

Trong sách có ghi như thế mà dĩ nhiên là đúng rồilimdim